Quyết giữ bí mật trong siêu vũ khí sinh học, Trung Quốc 'ém' mẫu virus trong những tuần đầu của đại dịch
28.09.2021 12:22
Hồng Ngọc - Theo South China Morning Post Thứ ba, 28/9/2021 17:07 (GMT+7)Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm Galveston ở Texas, Mỹ, cho biết Trung Quốc đã không giao mẫu virus cho họ khi dịch Covid-19 vừa bùng phát, gây chậm trễ cho nghiên cứu.
Chậm trễ trong công bố trình tự gene virus James Le Duc, Giám đốc Phòng thí nghiệm Quốc gia Galveston hiện đã nghỉ hưu, khi đó đã cảnh báo rằng sự chậm trễ của các đối tác ở Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến việc nghiên cứu của họ. Viện Virus học Vũ Hán, tháng 2/2021. Ảnh: AP. Viện Virus học Vũ Hán, tháng 2/2021. Ảnh: AP.Các nhà khoa học Trung Quốc đã chia sẻ trình tự bộ gene của virus chưa đầy hai tuần sau khi các cơ quan y tế Vũ Hán đưa ra cảnh báo về đợt bùng phát dịch ở thành phố. Trong khi tình hình cấp bách, 10 ngày sau khi WIV giải mã trình tự gene đầu tiên của virus mới vào ngày 2/1/2020, các quan chức Trung Quốc mới chia sẻ bộ gene với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Trình tự bộ gene, được công bố trên Internet, ngay lập tức đã giúp các nhà khoa học trên khắp thế giới có thể nghiên cứu sâu hơn để phát triển các phương pháp phòng và chữa bệnh. Tuy nhiên, trong khi việc tiếp cận sớm với mẫu mầm bệnh mới là một yếu tố quan trọng để phát triển các công cụ phòng và chữa bệnh, các nhà nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Galveston - thuộc Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Quốc gia và UTMB của Mỹ - đã phải đợi hơn 2 tuần mới tiếp cận được với mẫu virus. Ấy vậy, mẫu mà họ nhận được không phải từ Trung Quốc. Nó được cung cấp vào ngày 11/2/2020 bởi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ. Mẫu virus được lấy từ bệnh nhân ở trong nước. Các nhà khoa học Texas vốn bắt đầu gửi email đến viện Vũ Hán để yêu cầu mẫu virus từ ngày 28/1/2020.
Vài ngày sau, yêu cầu của họ được gửi lên một loạt cơ quan hải quan ở Vũ Hán, đến Tổng cục Hải quan ở Bắc Kinh, và cuối cùng là Văn phòng Quốc vụ, theo tin nhắn gửi tới UTMB từ Deng Fei của trung tâm thông tin sinh học và tài nguyên virus của WIV.
Đến ngày 2/2/2020, giáo sư sinh học phân tử ở Texas, Pei-Yong Shi, đã phải gửi một thông điệp khẩn cấp. Một công nhân mang theo thiết bị khử trùng bên ngoài Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, Trung Quốc, hồi tháng 2. Ảnh: AP.
Trung Quoc khong giao mau virus anh 2Một công nhân mang theo thiết bị khử trùng bên ngoài Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, Trung Quốc, hồi tháng 2. Ảnh: AP.“Vì đây là trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, tôi hy vọng việc phê duyệt sẽ được xử lý khẩn cấp”, ông viết cho Deng và nhận được câu trả lời rằng Deng vẫn đang theo dõi thông tin từng ngày từ các quan chức hải quan ở Bắc Kinh.
Việc chuyển giao mẫu virus cho Texas cuối cùng không được xử lý rõ ràng ở Trung Quốc. Theo Vanity Fair, nhà khoa học Shi Zhengli của WIV đã lên kế hoạch chia sẻ các mẫu virus với phòng thí nghiệm Galveston nhưng bị Bắc Kinh chặn lại.Không chia sẻ mẫu virus cho quốc tếNhiều nhà khoa học theo dõi quá trình chia sẻ mẫu virus cho Vào cuối tháng 1/2020, khi loại virus mới lây nhiễm cho hàng trăm người mỗi ngày ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Galveston - nơi nghiên cứu các loại virus nguy hiểm nhất thế giới như Ebola - ở Texas đã khẩn trương tìm cách tiếp cận mầm bệnh để bắt đầu nghiên cứu, theoSouth China Morning Post.
Cựu quan chức Mỹ: Covid-19 có thể là vũ khí sinh học của Trung Quốc
Cựu quan chức Mỹ từng phụ trách điều tra về dịch bệnh cho rằng virus gây Covid-19 là vũ khí sinh học của Trung Quốc bị rò rỉ.
Viện Virus học Vũ Hán tại TP. Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc
REUTERS
Đài Fox News ngày 13.3 dẫn lời một cựu quan chức cấp cao Mỹ cho rằng ông không chỉ tin vào nghi vấn virus gây Covid-19 xuất phát từ Viện Virus học Vũ Hán, mà còn cho rằng đó có thể là kết quả nghiên cứu vũ khí sinh học của quân đội Trung Quốc.
Phát biểu được đưa ra bởi ông David Asher, cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ từng dẫn đầu nhóm điều tra nguồn gốc Covid-19 và hiện là chuyên gia cấp cao tại Viện Hudson (Mỹ).
“Viện Virus học Vũ Hán không phải là viện y tế quốc gia. Nó vận hành một chương trình bí mật. Theo quan điểm của tôi, đó là chương trình vũ khí sinh học”, ông trả lời phỏng vấn trên Đài Fox News.
Ông Asher đã tham gia những cuộc điều tra tình báo bí mật nhất của Bộ Ngoại giao và Bộ Tài chính Mỹ dưới các thời chính quyền Mỹ do đảng Dân chủ lẫn Cộng hòa lãnh đạo. Ông cũng từng phối hợp với chính phủ Trung Quốc khi là đại diện Bộ Ngoại giao liên quan đến dịch SARS vào năm 2003.
Ông từng dẫn đầu nhóm điều tra phát hiện mạng lưới mua bán hạt nhân quốc tế được điều hành bởi cha đẻ chương trình hạt nhân Pakistan AQ Khan, và phát hiện nhiều phần then chốt trong chương trình bí mật làm giàu uranium của CHDCND Triều Tiên.
Theo ông, Trung Quốc đã che đậy một việc lớn suốt 14 tháng qua. “Và nếu các bạn tin như tôi, rằng đây có thể là một vũ khí bị sự cố, chứ không phải cố ý được đưa ra mà là bị rò rỉ ra trong quá trình phát triển, thì đây dường như là một vũ khí ghê gớm nhất lịch sử”, ông phát biểu tại một cuộc thảo luận về nguồn gốc Covid-19 tại Viện Hudson.
Chuyên gia này nói rằng hành vi của Trung Quốc khiến ông nhớ lại những cuộc điều tra hình sự từng phụ trách.
“Vấn đề cụm nạn nhân ban đầu ở gần chính cái viện thực hiện nghiên cứu nguy hiểm cao, nếu không nói là đáng ngờ, là yếu tố quan trọng”, ông phân tích.
Đầu tiên, Trung Quốc thông báo rằng virus gây Covid-19 lây lan từ chợ hải sản ở Vũ Hán, nhưng vấn đề là ca mắc đầu tiên không liên quan đến khu chợ này.
Năm ngoái, Mỹ thu thập thông tin tình báo cho rằng một số nhà khoa học tại Vũ Hán có triệu chứng giống cúm khiến họ nhập viện vào tháng 11.2019, trước khi Trung Quốc xác nhận ca Covid-19 đầu tiên.
Ông Ashe và các chuyên gia khác tại Viện Hudson nói rằng vào năm 2007, Trung Quốc thông báo sẽ bắt đầu nghiên cứu vũ khí sinh học di truyền khiến các virus trở nên nguy hiểm hơn.
Trung Quốc ngừng công khai về nghiên cứu này tại phòng thí nghiệm ở Vũ Hán từ năm 2016. Ông Asher cho rằng đó là thời điểm quân đội Trung Quốc vào cuộc và chuyển nghiên cứu từ phòng vệ sinh học sang tấn công sinh học.
Năm đó, một phát ngôn viên đài truyền hình hàng đầu nhà nước Trung Quốc cho hay “chúng tôi đã đi vào khu vực vũ khí sinh học của Trung Quốc, bao gồm việc sử dụng những thứ như virus”.
Cũng theo ông Asher, vào năm 2017, Trung Quốc dừng công khai về nghiên cứu các vật trung gian truyền virus corona có thể dùng làm vũ khí, cùng thời điểm quân đội đầu tư nghiên cứu tại Viện Virus học Vũ Hán. Trung Quốc luôn bác bỏ các thông tin cho rằng virus gây Covid-19 rò rỉ từ phòng thí nghiệm.
CIA lập đơn vị đối phó 'mối đe dọa từ Trung Quốc'
Giám đốc CIA do Biden bổ nhiệm sẽ thành lập một đơn vị cấp cao nhằm tăng cường sự tập trung của cơ quan này vào Trung Quốc.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Burns hôm nay cho biết Trung tâm Nhiệm vụ Trung Quốc (CMC) mà ông thành lập sẽ giải quyết thách thức mà Trung Quốc đặt ra đối với các khu vực nhiệm vụ của CIA, đồng thời lưu ý lo ngại của CIA là "mối đe dọa từ chính phủ Trung Quốc, không phải người dân nước này".
"CMC sẽ tăng cường hơn nữa công việc chung của chúng ta đối với mối đe dọa địa chính trị quan trọng nhất mà chúng ta phải đối mặt trong thế kỷ 21, một chính phủ Trung Quốc ngày càng đối địch", ông cho hay.
Giám đốc CIA William Burns tại một phiên điều trần ở Ủy ban Tình báo Thượng viện hồi tháng hai. Ảnh: Reuters.
Một quan chức CIA cấp cao đã so sánh việc Burns thành lập đơn vị về Trung Quốc với sự tập trung cao độ của cơ quan này vào Nga trong Chiến tranh Lạnh và tập trung chống khủng bố sau các vụ tấn công ngày 11/9/2001.
CIA trước đây không thành lập đơn vị cấp cao nào tập trung rõ ràng vào Trung Quốc, kể cả khi cựu tổng thống Donald Trump và các trợ lý của ông chỉ trích gay gắt Bắc Kinh.
Đơn vị mới về Trung Quốc là một trong nhiều cải tổ sau cuộc đánh giá rộng rãi được CIA tiến hành đầu năm ngoái, quan chức cấp cao giấu tên cho hay.
Trong những tháng đầu tiên của chính quyền Tổng thống Joe Biden, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc trở nên tồi tệ vì những khác biệt sâu sắc trong nhiều vấn đề, gồm Biển Đông và Hong Kong. Tuy nhiên, các quan chức hàng đầu hai nước đã gặp nhau tuần này để cải thiện liên lạc và tạo tiền đề cho hội nghị thượng đỉnh giữa Joe Biden và Tập Cận Bình cuối năm nay.
Các động thái khác của CIA bao gồm sáp nhập Trung tâm Nhiệm vụ Iran do chính quyền Trump thành lập vào đơn vị Trung Đông và đơn vị tập trung vào Triều Tiên vào đơn vị Đông Á - Thái Bình Dương.
Burns, nhà ngoại giao kỳ cựu được bổ nhiệm làm giám đốc CIA hồi tháng ba, cho biết CIA cũng sẽ thành lập Trung tâm Nhiệm vụ Công nghệ và Xuyên Quốc gia, cho phép CIA tập trung hơn vào các vấn đề như sức khỏe toàn cầu, biến đổi khí hậu, thảm họa nhân đạo và sự gián đoạn do công nghệ mới gây ra. "Phòng sự cố" để giám sát các phản ứng đối với căn bệnh bí ẩn được gọi là "Hội chứng Havana", đã ảnh hưởng đến nhiều nhà ngoại giao và nhân viên CIA, cũng sắp được thành lập.
biết họ không tin rằng Trung Quốc chia sẻ mẫu virus cho quốc tế trong những tuần đầu bùng dịch.
Thay vào đó, một số phòng thí nghiệm quốc tế đã nhận được mẫu từ Australia. Một nhóm nhà khoa học của Viện Peter Doherty ở Melbourne hôm 29/1/2020 cho biết họ là cơ quan đầu tiên phân lập loại virus này bên ngoài Trung Quốc. Các nhà khoa học khác phải đợi cho đến khi đất nước họ có bệnh nhân mới lấy được mẫu virus để nghiên cứu.
Thời gian biểu chính thức của Trung Quốc công bố thông tin về Covid-19 không đề cập đến việc chia sẻ mẫu virus với các nhóm quốc tế.
WHO cho biết họ đã làm việc để tạo điều kiện cho các quốc gia chia sẻ mẫu virus với nhau nhưng không nói rõ liệu Trung Quốc có gửi mẫu đến bất kỳ phòng thí nghiệm trực thuộc WHO nào hay không.
Bệnh nhân nghi nhiễm virus corona mới được đưa đến Bệnh viện Chữ thập Đỏ Vũ Hán hồi tháng 1/2020. Ảnh: AFP.
Bệnh nhân nghi nhiễm virus corona mới được đưa đến Bệnh viện Chữ thập Đỏ Vũ Hán hồi tháng 1/2020. Ảnh: AFP.
Lawrence Gostin, Giám đốc của Viện O’Neill về Luật Y tế Quốc gia và Toàn cầu tại Đại học Georgetown, Mỹ, cho biết: “Trung Quốc đáng lẽ phải chia sẻ một cách tự do và công bằng các mẫu virus trong thời gian dài”.
Ông cho rằng cần có một “thỏa thuận quốc tế mới về việc chia sẻ đầy đủ và công bằng các mẫu sinh học và trình tự bộ gene của các loại mầm bệnh, bao gồm cả virus corona”.
Ở Trung Quốc, các chính sách ngày càng nghiêm ngặt đã gây khó khăn cho việc chia sẻ dữ liệu và vật liệu di truyền ra nước ngoài trong những năm gần đây, theo chuyên gia an ninh y tế Yanzhong Huang của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại ở New York.
Tháng 3/2019, trước đại dịch, Trung Quốc đã thông qua các quy định mới về nguồn gene người, bao gồm giám sát chặt chẽ hơn và xem xét an ninh đối với việc chia sẻ các tài liệu như vậy với các thực thể nước ngoài.
Quy tắc hiện hành cũng đòi hỏi sự giám sát của chính phủ đối với việc chuyển giao mẫu mầm bệnh. Những quy định này đã được ghi nhận trong luật an toàn sinh học được thông qua vào tháng 10/2020.
Các phòng thí nghiệm ở Galveston và Vũ Hán đã nhiều lần trao đổi nhân viên với nhau kể từ năm 2013, khi Trung Quốc bắt đầu xây dựng phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 (cấp kiểm soát sinh học cao nhất toàn cầu) đầu tiên ở Vũ Hán.
Trao đổi giữa hai bên nhằm thúc đẩy sự hợp tác, và “đảm bảo rằng tất cả các nhà khoa học làm việc trong lĩnh vực kiểm soát sinh học ở bất kỳ đâu trên thế giới đều được tiếp xúc với thực tiễn tốt nhất”. Tuy nhiên, môi liên kết này đã bị giám sát chặt chẽ khi ổ dịch ở Trung Quốc lan rộng và trở thành đại dịch.