Chủ nghĩa BK thượng đẳng Trọng đá Phúc đưa Chính thiếu khả năng làm thủ tướng, dịch lan tràn khắp nước cấp số nhân _MC Trác Thú Miêu bị phạt vì xúc phạm BK
26.06.2021 17:24
TP.HCM lây nhiễm Covid-19 tăng cao: Chuẩn bị tâm thế 'sống chung với dịch' Nguyễn Loan, TN
Chuyển hẳn sang làm việc trực tuyến, mỗi tháng chỉ đi chợ hai lần, “nghỉ chơi” với bạn bè và hàng xóm… là cách nhiều người trẻ chọn để 'sống chung với dịch' trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến cực kỳ phức tạp ở TP.HCM.
Sẵn sàng tinh thần 'sống chung với dịch'
Trước đây, ngày mới của cô Nguyễn Thủy (35 tuổi, giảng viên Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM) thường bắt đầu khá sớm, tất bật xách cặp lên giảng đường. Giờ đây, công việc của cô vẫn thế nhưng mọi thứ đã thay đổi vì dịch Covid-19.
Cô Thủy không còn ngày ngày lên giảng đường, thay vào đó chủ động lập nhiều nhóm khác nhau để kết nối với sinh viên, bạn bè và người thân qua internet. Cô vẫn dậy sớm mỗi ngày, nhưng công việc trở nên linh động hơn khi chuyển hoàn toàn sang làm việc trực tuyến hơn một tháng nay.
“Tôi thích nghi và thay đổi nhiều trong 2 năm qua. Việc soạn lại bài giảng, học thêm phương pháp dạy trực tuyến, chủ động tạo nhóm và tương tác sâu với các lớp đang giảng dạy... là những thay đổi lớn nhất từ khi dịch Covid-19 xuất hiện tới nay", cô Thủy chia sẻ.
Tuy nhiên, trong đợt bùng phát lần thứ 4, cơ quan y tế ở TP.HCM tính đến phương án 'sống chung với dịch' giữa lúc số ca mắc Covid-19 tăng vọt.
Do đó, nhiều người trẻ như cô Thủy không chỉ tuân thủ quy tắc 5K của Bộ Y tế, mà còn phải chuẩn bị sẵn phương án ứng phó trong trường hợp bản thân bị dương tính với Covid-19. "Tôi để sẵn ba lô, thuốc men, đồ dùng cần thiết và chuẩn bị cả tinh thần”, chị Thủy chia sẻ.
Bên cạnh đó, nữ giảng viên luôn theo dõi báo đài để nắm bắt thông tin mới nhất về tình hình dịch Covid-19, tham khảo thêm các kênh của bác sĩ chuyên môn về tiêm vắc xin và cách tự bảo vệ mình trước Covid-19.
"Trường đóng cửa, tôi chủ động tham gia các hoạt động trực tuyến trong mùa dịch như: trồng cây, đọc sách, nấu ăn, quyên góp quần áo cũ... Đó cũng là cách để giữ bản thân không bị trì trệ và có tinh thần lạc quan vượt qua mùa dịch”, cô Thuỷ chia sẻ.
Dịch bùng phát, cô ABích Thuỷ chọn cách sống chậm lại, chuyển mọi hoạt động sang trực tuyến, tuân thủ quy tắc 5K nhưng đồng thời cũng chuẩn bị sẵn tinh thần có thể "bị bế đi bất kỳ lúc nào"
NVCC
Luôn bật chế độ làm việc tại nhà
Trong tư thế sẵn sàng 'sống chung với dịch' và nguy cơ dịch kéo dài, các bạn trẻ phải làm quen với cách làm việc và học tập trực tuyến.
Chuyển sang chế độ làm việc làm việc tại nhà từ năm trước, kỹ sư AI Nguyễn Hoàng Bảo Đại (27 tuổi, Hóc Môn, TP.HCM) cho hay việc thay đổi thói quen sinh hoạt và làm việc cũng rất công nghệ.
Bảo Đại, đang làm cho một công ty công nghệ lớn của Singapore, chi nhánh Việt Nam, chia sẻ: “Tôi sử dụng các ứng dụng chat và gọi trực tuyến để họp và thảo luận công việc với mọi người, nên không cần phải đến công ty". Thậm chí, Bảo Đại luôn đảm bảo giữ khoảng các nhất định khi nhận hàng đã đặt trực tuyến, thanh toán trực tuyến để tránh tiếp xúc trực tiếp.
"Cuộc chiến chống lại dịch Covid-19 không chỉ dành riêng cho các y bác sĩ. Toàn thể người dân, những bạn trẻ như tôi cũng phải tuân thủ nghiêm quy tắc phòng bệnh và hạn chế ra ngoài trong thời gian này đã là chung tay chống dịch”, Bảo Đại chia sẻ.
Cùng chung tay chống dịch
Không chỉ học cách 'sống chung với dịch', nhiều sinh viên còn tham gia các chiến dịch tình nguyện, hỗ trợ người dân gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Chẳng hạn, Lưu Hải Phong, sinh viên năm nhất Khoa Công tác xã hội Trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn TP.HCM, tham gia chiến dịch tình nguyện, chuyển hàng tấn gạo, rau củ quả, khoai lang, mì gói, trứng gà… đến những khu vực bị phong tỏa.
“Tôi ý thức được nguy cơ lây nhiễm và ban đầu mẹ cũng phản đối việc tham gia chiến dịch tình nguyện. Tuy nhiên, khi thấy mọi người gặp khó khăn khi dịch bùng phát, nhiều sinh viên ngành y, các bạn trẻ ở khắp mọi nơi đều góp một tay, tôi cố thuyết phục và cuối cùng mẹ cũng đồng ý”, Phong chia sẻ.
Dù vậy, trước tình hình dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, một số hoạt động tình nguyện cũng thay đổi. Thay vì tham gia trực tiếp, Phong chuyển qua các hoạt động tình nguyện trực tuyến.
Chàng trai này giờ cũng thay đổi thói quen sinh hoạt và cách giao tiếp để phòng dịch Covid-19, chuyển sang giao tuyến trực tuyến nhiều hơn và 'nghỉ chơi' với bạn bè trong thời gian này.
TP Hồ Chí Minh, Bình Dương số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trưa 24/6
(BVPL) - Bộ Y tế thông tin trưa nay có thêm 127 ca nhiễm COVID-19. Trong đó, TP Hồ Chí Minh số ca nhiễm lớn lên đến 75 ca, Bình Dương 27 ca...
Tính từ 6h đến 12h ngày 24/6 có 127 ca mắc mới (BN13990-14116): 1 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Hà Nội. 126 ca ghi nhận trong nước tại TP. Hồ Chí Minh (75), Bình Dương (27), Bắc Giang (16), Bắc Ninh (5), Hưng Yên (2), Thái Bình (1); trong đó 119 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong toả.
Tính đến 12h ngày 24/6: Việt Nam có tổng cộng 12.390 ca ghi nhận trong nước và 1.726 ca nhập cảnh. Số lượng ca mắc mới tính từ ngày 27/4 đến nay: 10.820 ca, trong đó có 2.910 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Phóng viên thường trú hãng thông tấn Sputnik của Nga chiều nay có đề nghị Bộ Ngoại giao bình luận về thông tin: ngày 2/6, trang New York Times đã có bài báo về tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam. Trong đó có đoạn nêu rõ “Việt Nam từng tự hào về thành tích khoanh vùng dịch trong quá khứ nhưng giờ đây ổ dịch nhóm truyền giáo tại TP.HCM và sự nổi lên của một biến thể virus chết người mới sẽ đặt dấu chấm hết cho may mắn trong quá khứ của Việt Nam”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu quan điểm về câu hỏi của phóng viên: "Là một người sống và làm việc trong suốt thời gian qua, tôi nghĩ là bạn chia sẻ quan điểm của tôi, nói Việt Nam may mắn trong công tác phòng chống dịch bệnh là hoàn toàn không khách quan".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng.
Bà Hằng thông tin, kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, với mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho công dân cũng như ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh, vừa chống dịch hiệu quả vừa đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam đã có những quyết sách chiến lược quyết liệt và sáng tạo từ Trung ương đến địa phương.
Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp kịp thời, quyết liệt, trong đó có những biện pháp lần đầu tiên được áp dụng trong công tác phòng chống dịch như ngăn chặn sự lây lan từ bên ngoài bằng cách hạn chế nhập cảnh, cách ly tập trung toàn bộ người nước ngoài vào Việt Nam, tổ chức khoanh vùng, dập dịch, truy vết người tiếp xúc với nguồn bệnh trong phạm vi phù hợp, kiểm soát chặt chẽ bên trong khu vực phong tỏa, cách ly người lây nhiễm và người tiếp xúc gần một cách hiệu quả....
"Để chủ động phòng chống dịch bệnh trong trạng thái bình thường mới, Bộ Y tế đưa ra thông điệp 5K và mới đây nhất là 5K + vắc xin kêu gọi người Việt Nam cùng thực hiện chung sống an toàn với đại dịch", người phát ngôn nói.
Việt Nam cũng tích cực nghiên cứu ứng dụng công nghệ góp phần tăng cường hiệu quả việc phát hiện, truy vết, nâng cao khả năng phòng chống dịch bệnh. Với quyết tâm, nỗ lực, sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị và đặc biệt lực lượng tuyến đầu thì Việt Nam đã vượt qua 3 đợt dịch bùng phát.
Bà Hằng nhấn mạnh: "Phát huy kinh nghiệm, sự thành công trong việc đối phó các đợt dịch bệnh trước cộng với sự hiểu biết, năng lực ngày càng cao của đội ngũ y tế, Việt Nam đang từng bước kiểm soát đợt dịch thứ 4, đồng thời đảm bảo đời sống, sản xuất của người dân".
Hiện nay Việt Nam cũng đang tích cực triển khai nhanh chóng và hiệu quả chiến lược vắc xin và chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để xây dựng kế hoạch tiêm vắc xin trên cả nước với lộ trình khoa học, hiệu quả, tiến tới miễn dịch cộng đồng.
Những kết quả trong công tác phòng, chống dịch bệnh của Việt Nam thời gian vừa qua đã được cộng đồng quốc tế, Tổ chức Y tế thế giới và nhiều quốc gia ghi nhận, đánh giá cao. Dư luận báo chí, kể cả báo chí Mỹ đã nhận định Việt Nam là hình mẫu trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Không có sự phân biệt đối tượng trong tiêm vắc xin Covid-19
Trả lời câu hỏi về ý kiến cho rằng Việt Nam có sự phân biệt đối xử giữa người Việt Nam và người nước ngoài trong việc tiêm chủng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho hay, vừa qua, Việt Nam đã tạo điều kiện, tiêm chủng miễn phí cho hơn 600 thành viên cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam và thân nhân.
Nhân viên y tế TP.HCM đang tiến hành tiêm chủng cho người dân. Ảnh: Trương Thanh Tùng
Bộ Ngoại giao đang phối hợp với Bộ Y tế để thu xếp tiêm vắc xin cho hơn 50 phóng viên và trợ lý báo chí các văn phòng báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam ngay vào đầu tuần tới.
Trên tinh thần nhân đạo, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm, hỗ trợ để người nước ngoài đang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam được đảm bảo sinh hoạt bình thường, an toàn và được giám sát, chăm sóc y tế, điều trị tích cực trong trường hợp cần thiết.
Việt Nam không phân biệt đối xử trong quá trình chăm sóc sức khỏe cũng như tiêm chủng giữa công dân Việt Nam và công dân nước ngoài đang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam. Công dân nước ngoài sẽ được tạo điều kiện tiêm chủng khi Việt Nam tiếp nhận thêm vắc xin phòng Covid-19, hướng tới mục tiêu tạo miễn dịch cộng đồng, đẩy lùi dịch bệnh.
Thành Nam
Vì sao dịch COVID-19 tại Tp Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp?
Đinh Hằng/TTXVN
BNEWS Các chuyên gia cho rằng, các biện pháp chống dịch tại Thành phố đang đi đúng hướng nhưng cần quyết liệt hơn để ngăn chặn đà tăng của dịch bệnh.
Mặc dù đã trải qua 2 đợt giãn cách xã hội nhưng đến nay số ca mắc COVID-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục gia tăng mỗi ngày. Cá biệt, trong ngày 25/6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) thông tin đã ghi nhận thêm 667 trường hợp dương tính chỉ trong vòng 24 giờ.
Đáng chú ý, mỗi ngày Thành phố vẫn phát hiện nhiều trường hợp dương tính không rõ nguồn lây trong cộng đồng. Các chuyên gia cho rằng, các biện pháp chống dịch tại Thành phố đang đi đúng hướng nhưng cần quyết liệt hơn để ngăn chặn đà tăng của dịch bệnh. *Tình hình dịch phức tạp, khó kiểm soát
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế nhìn nhận, tình hình dịch bệnh tại Thành phố Hồ Chí Minh đang vô cùng phức tạp bởi địa phương này đang có quá nhiều nguồn lây nhiễm, nhiều chuỗi lây nhiễm và nhiều ổ dịch, nhiều khu vực có dịch... mà không phải tập trung ở một vài khu vực đặc thù như các địa phương khác.
Thành phố lại là nơi giao lưu rộng rãi, dân cư đông đúc trên địa bàn chật hẹp... khiến công tác phòng, chống dịch rất khó khăn. Đặc biệt, Thành phố Hồ Chí Minh có mối liên quan với các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An...
Nội tại Thành phố có các khu công nghiệp nên có sự lây nhiễm đan xen giữa khu công nghiệp với cộng đồng và ngược lại. "Sự phức tạp đó gây nên sự khó kiểm soát so với các địa phương khác. Ngoài các ca bệnh trong bệnh viện, Thành phố Hồ Chí Minh đã có ca bệnh ở các chợ dân sinh, các khu công nghiệp và nhiều các địa điểm cộng đồng khác.
Bên cạnh đó, biến chủng Delta từ Ấn Độ của virus SARS-CoV-2 là chủng lây lan rất nhanh cộng với điều kiện môi trường dịch bệnh đông người, không gian kín, nhà ở công nhân chật chội càng tạo điều kiện lây lan cho nhiều người trong thời gian ngắn", Phó Giáo sư Trần Đắc Phu nhìn nhận. Đồng thời, vì các ổ dịch trong cộng đồng lây lan trong thời gian quá lâu mới phát hiện nên không thể xác định được nguồn lây. Cùng với tốc độ lây lan rộng khiến các ca bệnh chạy ra nhiều nhánh, rồi từ các nhánh lại tạo thành nhiều chuỗi lây nhiễm khác mà không thể phát hiện ra, từ đó có nhiều ca lẩn khuất trong cộng đồng không thể kiểm soát. Cùng đồng tình với nhận định này, bác sỹ Trương Hữu Khanh, chuyên gia hơn 30 năm về các bệnh lây nhiễm, cố vấn Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, Thành phố đang ở trong đợt giãn cách thứ 2 và đã tính đến phương án có thêm đợt giãn cách thứ 3 chứng tỏ tình hình dịch bệnh đang rất phức tạp và việc kiểm soát vô cùng khó khăn, đặc biệt là số ca không rõ nguồn lây trong cộng đồng được phát hiện mỗi ngày một nhiều thêm.
"Khu vực phong tỏa ngày càng nhiều, số ca cộng đồng ngày càng nhiều, ngành y tế lại dồn lực "chạy theo" để xét nghiệm gây ra tình trạng xét nghiệm nhiều nhưng không giải quyết được vấn đề", bác sỹ Trương Hữu Khanh nhận xét. Bên cạnh đó, việc gia tăng quá nhanh các ca dương tính khiến cho khối điều trị phải "gồng mình" chống đỡ. Trong những ngày qua, Sở Y tế Thành phố liên tục chuyển đổi công năng các bệnh viện thành nơi tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID-19 nhưng con số vẫn chưa dừng lại.
Mới đây nhất, chiều 26/6, Sở Y tế đã thành lập thêm 2 khu điều trị dã chiến gồm "Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 1" tại ký túc xá của Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và an Ninh thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và "Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 2" tại ký túc xá Khu A của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hai bệnh viện dã chiến này có công suất 5.000 giường bệnh, nâng tổng số giường điều trị COVID-19 lên 10.000 giường bệnh. "Nếu như tình trạng bệnh nhân dương tính tiếp tục gia tăng thì khối điều trị sẽ quá tải. Nhất là khi những người bị bệnh nền, bệnh nặng bị COVID-19 tấn công thì nhân viên y tế điều trị càng vất vả gấp bội. Khi khối điều trị quá tải thì sẽ không còn nhân sự để lấy mẫu cộng đồng, không còn người thực hiện tiêm chủng và các công việc điều trị cho bệnh nhân khác", bác sỹ Khanh lo ngại. *Đẩy nhanh xét nghiệm, thực hiện nghiêm giãn cách
Theo bác sỹ Trương Hữu Khanh, trong bối cảnh dịch bệnh đang phức tạp như hiện nay, Thành phố cần đẩy nhanh tốc độ xét nghiệm bằng cách mở rộng test nhanh kháng nguyên để sàng lọc các ca F0 còn "lang thang" trong cộng đồng, cần thiết có thể hướng dẫn người dân tự thực hiện như ở Bắc Giang.
Bác sỹ Khanh cho rằng đây là biện pháp sàng lọc F0 trong cộng đồng nhanh, hiệu quả, dễ thực hiện nhất hiện nay. Test nhanh âm tính giả (có virus nhưng tìm không thấy) khi lượng virus trong vùng họng quá ít, chỉ xảy ra khi mới mắc bệnh hoặc sắp hết bệnh. Còn người bệnh không triệu chứng hay đang giai đoạn bệnh cấp lượng virus trong họng nhiều thì không thể âm tính giả.
Làm test nhanh liên tục 3-5 ngày một lần thì càng sớm phát hiện được F0 "lẩn khuất" trong cộng đồng mà không tốn kém, không mất quá nhiều thời gian. "Nếu còn có F0 trong cộng đồng thì còn có nguy cơ lây lan rộng cho nhiều người khác, do đó, Thành phố cần tìm cho ra ngay các F0 thì mới có thể chặn đứng được dịch bệnh", bác sỹ Khanh nhận định. Đồng quan điểm, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đắc Phu cũng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh cần truy vết, xét nghiệm nhanh hơn, nhiều hơn theo chỉ định dịch tễ và vùng nguy cơ. Bên cạnh đó cần thực hiện nghiêm việc phong tỏa, phải thực sự "cửa đóng then cài", hạn chế tập trung đông người, cấm các hoạt động có khả năng lây nhiễm dịch bệnh, tuân thủ nghiêm các quy định phòng dịch tại nơi làm việc, nơi sản xuất.
Thậm chí, Thành phố có thể nghĩ đến phương án cấm hoạt động một số chợ dân sinh, nơi nào còn hoạt động thì phải phát phiếu đi chợ, đi siêu thị để thực hiện giãn cách và chỉ buôn bán các mặt hàng thiết yếu. "Nếu không thực hiện nghiêm biện pháp 5K trong cộng đồng thì không thể nào chặt đứt chuỗi lây nhiễm được", ông Trần Đắc Phu nhìn nhận. Thời điểm này cũng là lúc Thành phố Hồ Chí Minh cần triển khai ngay phương án cách ly tại nhà bởi số lượng F0, F1 quá đông. Theo ông Trần Đắc Phu, khi lượng F1 quá nhiều thì việc cách ly tập trung sẽ trở nên quá tải và có thể gây ra lây nhiễm chéo trong các khu cách ly, điều này càng nguy hiểm hơn.
Do đó, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam đề xuất, Thành phố nên phân loại những F1 có nguy cơ cao như tiếp xúc gần, sinh hoạt chung phòng kín với F0 và không có phòng riêng để cách ly tại nhà thì cần cách ly tập trung. Còn những F1 có phòng riêng, nguy cơ mắc ít... thì nên triển khai cách ly tại nhà.
"Lúc này ý thức của người cách ly rất quan trọng, cần tuân thủ đầy đủ các quy định về cách ly của Bộ Y tế. Bên cạnh đó là sự tham gia giám sát chặt chẽ của các lực lượng tổ dân phố, tổ COVID-19 cộng đồng, công an địa phương...", Phó Giáo sư Trần Đắc Phu cho hay.
Riêng về chiến lược tiêm chủng vaccine, nguyên lãnh đạo Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế cho rằng với một địa phương có mật độ dân số cao, giao lưu đi lại phức tạp như Thành phố Hồ Chí Minh thì cần đạt độ bao phủ vaccine 100% người dân mới đạt miễn dịch cộng đồng tốt.
Tuy nhiên, trong bối cảnh vaccine còn hạn chế như hiện nay thì Thành phố nên tập trung vào các đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết 21 của Chính phủ. Đặc biệt là các công nhân lao động sản xuất trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất. Ngoài ra, những đối tượng nguy cơ trong các vùng nguy cơ cũng là đối tượng nên được ưu tiên trong tiêm vaccine phòng COVID-19. Trong quá trình thực hiện tiêm chủng, Thành phố cần hạn chế tập trung đông người tại một điểm tiêm để tránh gây ra lây nhiễm bằng các biện pháp bổ sung thêm điểm tiêm, hẹn giờ tiêm và ứng dụng công nghệ thông tin... Còn bác sỹ Trương Hữu Khanh lại cho rằng, trước mắt Thành phố cần ưu tiên tập trung tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho những người nguy cơ, đó là những người cao tuổi, người có bệnh lý nền, nhất là khi họ đang sinh sống trong các khu vực có dịch, khu vực phong tỏa.
Đây là những đối tượng cần phải bảo vệ khỏi nguy cơ mắc COVID-19 bởi nếu họ mắc bệnh thì nguy cơ tử vong cao hơn. Sau đó khi nguồn cung vaccine dồi dào sẽ tính đến phương án mở rộng tiêm chủng ra cho các đối tượng khác. Bên cạnh các biện pháp từ chính quyền, quan trọng nhất theo các chuyên gia, mỗi người dân Thành phố Hồ Chí Minh cần coi tất cả những người xung quanh mình là F0. "Mỗi người dân dù ở nhà hay đi ra đường, đến nay làm việc cần phải đảm bảo tuân thủ 5K và các biện pháp phòng hộ cá nhân để bảo vệ cho chính bản thân mình, người thân và cho cả cộng đồng", Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Đắc Phu khuyến cáo./.
Việt Nam ghi nhận 1,102 ca nhiễm COVID-19 trong một ngày, thành Hồ bùng phát CoVid khắp nơi- RFA
Hình minh hoạ: Nhân viên y tế phun khử trùng phòng COVID-19 ở trường học ở Hà Nội hôm 11/6/2021
AFP
Lần đầu tiên Việt Nam ghi nhận số người nhiễm COVID-19 kỷ lục lên đến bốn con số, có tổng cộng 1,102 ca dương tính với vi-rút corona chủng mới được phát hiện chỉ trong ngày 5-7.
Trong số đó có 13 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh và 1,089 ca ghi nhận trong nước, Hồ Chí Minh dẫn đầu với 641 ca nhiễm, Đồng Tháp có 165 ca và Bình Dương là 131 ca...
Bộ Y tế Việt Nam trong ngày 7/6 cũng cho biết, có thêm bốn trường hợp tử vong nâng tổng số người thiệt mạng có liên quan đến dịch bệnh này lên con số 94. Bốn trường hợp tử vong mới vì COVID-19 này đều là nữ và ở bốn địa phương gồm TPHCM, Hà Nội, Hà Tĩnh và Nghệ An.
Như vậy trong đợt dịch thứ tư bùng phát từ ngày 27/4 đến nay Việt Nam ghi nhận 59 trường hợp tử vong; trong ba đợt dịch trước có 35 ca chết vì COVID-19.
Chỉ trong năm ngày vừa qua, cả nước ghi nhận lên đến 4,099 người nhiễm mới, chủ yếu là ở khu vực HCM gây lo ngại cho người dân, trong khi kỳ thi tốt nghiệp THPT vào ngày 7 và 8-7 tới đây vẫn diễn ra bình thường.
Mạng báo VnExpress dẫn lời Phó bí thư Thành uỷ TPHCM Phan Văn Mãi, người vừa nhậm chức hồi tháng 6 cho rằng, chỉ mới xác minh được 12 trường hợp F0, một số trường hợp cần làm rõ thêm.
"Thi trong lúc này phụ huynh và thí sinh lo lắng, là lãnh đạo thành phố chúng tôi cũng rất lo. Để ra quyết định thi rất khó khăn này, chúng tôi đã cân nhắc nhiều chiều, mong phụ huynh, thí sinh cố gắng đảm bảo, thực hiện các biện chống dịch. Thành phố sẽ cố gắng để kỳ thi đạt được an toàn và kết quả tốt nhất", ông Mãi nói.
Khoảng hơn 85,000 thí sinh và 15,000 cán bộ, giáo viên, nhân viên coi thi được xét nghiệm COVID-19 hôm 3-7 vừa qua.
Lực lượng y tế đã sử dụng phương pháp lấy mẫu gộp 10 hoặc gộp 15 người, mẫu nào dương tính thì nhân viên y tế sẽ liên hệ với nhóm người đó để xét nghiệm mẫu đơn.
Tuy nhiên, không gì đảm bảo rằng số thí sinh và cán bộ coi thi vào hai ngày tới đây không nhiễm COVID-19.
Hiện TPHCM, sau các dịp kỷ niệm 30-4, 1-5; làm căn cước công dân, "ngày hội non sông" bầu cử 23-5…, đã trở thành vùng dịch lớn nhất của cả nước, vượt qua Bắc Giang.
Thống kê cho thấy trên cả nước Việt Nam vào chiều ngày 6/7 có hơn một triệu thí sinh tập trung tại các điểm thi để nghe phổ biến quy chế thi và tiến hành các thủ tục cuối cùng trước khi tham gia kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm nay.
Bài đọc trên net: Tiếng nói của một người miền Bắc hiếm hoi biết đúng sai, có tri thức và hoà nhập.
Lời toà soạn báo Calitoday : Mỗi ngày có rất nhiều thư độc giả gửi về toà soạn, trong đó có những lá thư đầy suy tư về dân tộc và đất nước. Toà soạn đọc bài viết này và chia xẻ đến quý độc giả xa gần cùng đọc trong tâm thức: Ai giải phóng ai?
Chưa có bao giờ mà làn sóng kỳ thị “Bên kia vĩ tuyến” mạnh mẽ như bây giờ.
Tại sao? Rất dễ hiểu chỉ mới vài tuần trước dân miền Nam bị cho ăn vải đầu buồi. Dư âm chưa nguôi thì lại thêm cú “giải cứu” covid. Hai vụ quá gần nhau nên dễ gây cộng hưởng. Nhưng có phải chỉ vì 2 scandal đó mà dấy lên phong trào đòi dời bức tường Berlin về ngay Vĩ tuyến 17 không?
KHÔNG. Suốt từ 1975 đến giờ dân Nam ăn đủ mùi tráo trở, xảo quyệt, lọc lừa rồi. Họ ấm ức, họ tức tưởi, họ chán ngán quá nhiều rồi.
2 câu chuyện trên chỉ là mồi lửa cho đống rơm khô vốn chực chờ sẵn từ gần 50 năm nay.
Giờ mà người dân Nam nào lên tiếng sẽ bị cho là kỳ thị.Một người Bắc 54 lên tiếng cũng bị cho là mất gốc nên mới nói.Một người Bắc 75 lên tiếng họ cho là vào hùa với dân Nam.
Bác sĩ Nhàn Lê, Bắc kỳ 2000 lên tiếng bị cho là nói lấy lòng dân miền Nam.
Đến bao giờ, bao giờ, bao giờ người miền Bắc mới chịu nhìn nhận lại bản thân?
Trên Fb tôi và Bs Nhàn Lê là 2 người lên tiếng mạnh mẽ và thẳng thắn nhất về các thói hư tật xấu của người miền Bắc. Tại sao? Chúng tôi đã sống ở cả 2 miền, chúng tôi đã nếm trải cái khốn nạn, lưu manh của miền Bắc và sự tử tế, nhân hậu của miền Nam. Chúng tôi thấy cần thiết phải lên tiếng. Chúng tôi cất lên tiếng nói là để mọi người biết được cái xấu của mình mà sửa.
Chúng tôi là người Bắc thì tiếng nói nhất định là công tâm. Mồ mả cha ông tôi còn ngoài Bắc, họ hàng tôi còn ở Nam Định, anh em cha bác nhà bà Nhàn còn đang xúm xít đâu đó ở một tỉnh miền núi phía Bắc, chúng tôi đâu có thần kinh mà nói xấu quê hương, đồng hương mình. Tôi, một con Bắc kì 1985 lên tiếng thì bị cho là cố xóa vết tích Bắc kỳ, muốn chứng minh mình là thượng đẳng.
Và khi bài viết đăng lên cũng có nhiều ý kiến trái chiều. Những người đồng tình đầu tiên tất nhiên là người Nam, sau đó là Bắc 54, Bắc 75 hoặc các năm sau đó, hoặc có những người chỉ mới vào Nam mấy năm nhưng họ phải nhìn nhận đó là sự thật, vì họ đã thấy, đã trải nghiệm và hơn nữa họ có nhận thức.
Những người phản ứng là ai? Là những người vừa vào Nam chơi mấy hôm rồi về hoặc đa phần là những người chưa bao giờ bước chân vào miền Nam. Họ chưa chứng kiến những người đi phát đồ từ thiện cúi người cảm ơn những người đi nhận quà. Họ chưa
từng thấy một gã xăm trổ chặn đứa bé bán vé số lại chửi “đụ mẹ ba má mày đâu để mày lang thang vầy?” rồi mua cho nó tô mì hoành thánh, sau đó mua hết xấp vé số của nó.
Họ chưa thấy một thằng nhóc phì phèo điếu thuốc trên cặp môi thâm sì nhưng hét vào mặt con mẹ tỉnh lẻ lên thành phố đang lớ ngớ hỏi đường “Thôi nói hoài bà cũng không biết, chạy theo sau tui đi tui dẫn tới địa chỉ đó”.
Cái mà người miền Bắc có trong đầu là gì? Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng. Có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn Đảng ta. Đảng là kim chỉ nam cho mọi hành động. Tình bác sáng đời ta. Nên trong một còm phản biện em ếch kia mới hỏi một câu hết sức thanh niên cách mạng đồng chí hội “Chị đã kết nạp đảng chưa?”.
Trong đầu thanh niên miền Bắc đầy những khái niệm: miền Nam ăn bơ thừa, sữa cặn của Mỹ, bọn công giáo theo ông Diệm vào Nam, bọn 3 sọc đu càng, không có miền Bắc thì miền Nam giờ này vẫn còn dưới ách kìm kẹp của Mỹ- Ngụy. Chả vậy là một cô SV tuổi đời chưa tròn 20 mới phơi phới đòi đi giải phóng miền Nam lần nữa.
Chính vì vậy mà họ luôn mang tâm thế của kẻ thắng cuộc, trịch thượng, thượng đẳng. Với lối giáo dục sai lệch và bóp méo lịch sử họ không biết phân biệt phải trái và ăn nói như những kẻ vô giáo dục. Đọc tất cả các tút, các còm phản biện cảm giác chung đều là ngụy biện, lấp liếm, đổ lỗi, giận hờn, trách móc và trên tâm thế của kẻ ban ơn. Tất cả những điều đó chỉ gây cho người đọc một cảm giác khinh khi, chán ngán và nếu nhân văn, độ lượng một chút thì có thể nói rằng chỉ thấy thương cho những kẻ kém hiểu biết và tự ti mà thôi.
Thôi thì bò đội nón ta sẽ gỡ nón cho bò, bị nhồi sọ thì ta sẽ tẩy não. Nhưng còn những người hiểu thời sự, thời cuộc thì sao?
Đó là những người lớn, những DLV, ĐHV, kols. Những người này thừa hiểu biết về thời cuộc, sự thật và lịch sử nhưng vì nhiều lẽ, tự ái có, tự ti có, cố chấp có, bẻ lái có, vì tiền cũng có, mà cố lái sự việc sang hướng khác. Và nói chung là vì không được giáo dục tính khiêm nhường, biết nhận lỗi nên khi nghe chỉ trích là họ sửng cồ, xù lông, cố bảo vệ cái sai của mình. Và cái bế tắc trong luận điệu của họ thể hiện ở việc quay ra đổ lỗi cho nạn nhân.
Tôi đã 2 lần đọc tút của 2 phụ nữ miền Bắc chửi dân miền Nam ngu mới để mất VNCH vào tay CS. Thú thật, tôi thấy thương các bạn vô cùng.
Khi mới giành được độc lập, Hàn Quốc không lung linh như các bạn thấy bây giờ đâu. Một đất nước hoang tàn, đổ nát, lạc hậu và ng.u dốt sau chiến tranh. Nhưng họ đã dẹp bỏ tự ái nhập cả bộ sách giáo khoa của Nhật, là kẻ thù xâm lăng mà họ vừa đánh đuổi, về dịch ra để học. Và hiện nay có một Hàn Quốc với Samsung, Daewoo, Hyundai mà thế giới biết đến.
Khi công nghệ chưa phát triển, hàng hóa của Hàn Quốc xếp trên kệ chỉ để vui mắt chứ không mang lại lợi ích kinh doanh gì. Một lần có du khách Phương Tây ghé thăm quầy hàng xem qua món hàng lưu niệm thủ công rồi bỏ đi. Cô nhân viên khi ấy đã khổ sở dùng hết khả năng ngôn ngữ lẫn chân tay của mình, thậm chí là cả van lạy và nước mắt chỉ để người khách kia mua món hàng đó. Lợi nhuận món hàng có thể không phải là chuyện sống chết nhưng cô đang cố gắng giới thiệu quốc gia mình ra thế giới. Du khách kia ra về, có thể không hài lòng với món đồ lưu niệm thô kệch, xấu xí đó, nhưng chắc chắc ấn tượng về một cô nhân viên cầu thị, có tinh thần tự tôn dân tộc sẽ khó phai mờ, và biết đâu trong những lúc trà dư tửu hậu gã mắt xanh mũi lõ đó không vô tình quảng bá hình ảnh người Hàn Quốc chịu thương, chịu khó, nhẫn nhục, tự tôn đó cho bạn bè năm Châu.
Tất nhiên không phải ngẫu nhiên mà có một Hàn Quốc như ngày hôm nay. Không phải ai cứ sinh ra cũng sẽ tự tôn dân tộc như cô nhân viên bán hàng kia. Tất cả là do giáo dục. Giáo dục không chỉ từ nhà trường và gia đình. Còn từ xã hội và tự giáo dục. Tự giáo dục tức là các hình thức thay đổi bản thân thông qua quan sát, học hỏi từ sách báo, ứng xử của những người xung quanh và nhận thức. Trên 18 tuổi là chỉ còn tự giáo dục. Nhưng hình như thanh niên miền Bắc không có được kĩ năng này. Họ đi du lịch chỉ để chụp hình khoe phây chứ không phải tìm hiểu đời sống, con người, tập tục, văn hóa của một vùng đất lạ. Họ dùng internet chỉ để giải trí, FB của họ chỉ dùng để mua hàng online, khoe của và chat chít. Nếu không họ đã không hớn hở đi giải phóng miền Nam một lần nữa.
Làm thế nào để dư luận không đào xới thêm chuyện Bắc-Nam nữa rất đơn giản. Các anh chị miền Bắc vốn văn hay chữ tốt, chữ nghĩa một bồ thế nào chả có cách viết. Có điều các anh chị chỉ lo chữa lửa bằng xăng vì các anh chị không biết cúi đầu.
Bắc kì 1985 này cũng không thiếu chữ. Nhưng tôi đâu có bán vải đầu buồi. Tôi đâu có đòi giải phóng miền Nam nên mắc mớ chi tôi phải viết. Tại sao tôi phải ngửa váy hứng dừa?
May Thỵ Muỳ ( Mui Thị Mài)
Vụ xử phạt
Mới đây, tài khoản Facebook có tên Phuong Vu với hơn 100.000 lượt theo dõi, được cho là nghệ sĩ Trác Thúy Miêu đã đăng tải một bài viết có nội dung liên quan đến đoàn sinh viên tình nguyện tỉnh Hải Dương. Đa số cư dân mạng có phản ứng gay gắt với nội dung status của nghệ sĩ này viết bởi khi đọc lướt qua người ta không khó để nhận biết giọng điệu mỉa mai, kỳ thị, phân biệt và khinh rẻ những y, bác sĩ, sinh viên ngành y đBK.
Toàn bộ nội dung bài viết gây tranh cãi của Trác Thúy Miêu như sau:
“Mấy em TNV đại học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương ơi, đoàn mấy trăm người chắc chắn có người này kẻ khác nhưng giờ nói gộp luôn cho lẹ.
Sinh viên Y Dược Sài Gòn, kể cả TNV từ thanh niên, nghệ sĩ, y bác sĩ, khỏi có ở đâu rần rần máu chiến như Sài Gòn. Tụi em nhắm học hỏi, cảm thụ được thì làm, còn cà chớn như cách tụi em đã làm ở Gò Vấp thì ở chơi thêm mấy bữa cho biết rồi về, Sài Gòn đang bận dữ lắm.
Mấy anh mấy ông ở trên cũng bớt léo nhéo mấy câu ca cũ rích, gì mà cuộc chiến cuối cùng giải phóng miền Nam, nghe mắc cỡ gần chết. Cái nết đó phải bỏ nha, không thôi cuộc chiến lòng người sẽ còn dài dữ lắm.
Mấy thằng đoàn trường có bu theo ăn hôi điểm vụ này cũng tém cái nết lại. Làm khoa học cho ra dáng người trí thức, thói ngoa ngôn không ăn nhằm gì với công luận xứ này đâu.
Sài Gòn bản thân nó dư nội lực, cả tri thức, sức người và lòng người, chơi kiểu mấy em nhắm coi trong số mấy trăm mạng sau tốt nghiệp sẽ không có một bạn nào ôm mộng vô Sài Gòn sinh nhai không? Rồi hỏi vậy ai ưa cho nổi?
Sài Gòn nội miền Nam, miền Trung ôm ấp không hết, đào tạo về y học và kỹ thuật viên đừng nói mạnh nhì nước này. Đồ ăn thức uống dân thương dân lo, nhưng làm sao thương cho được là chuyện khác. Khách sạn thì đang du lịch ạch đụi, dư chỗ mấy em cứ ở, tụi em là khách. Sinh viên Sài Gòn tụi này cũng toàn dân tỉnh, xỉu nằm xỉu ngồi ngoài thực địa, nếu có gặp, nhớ gọi người ta là anh là chị, nghe chưa!
Thôi, lỡ rồi, ở chơi mấy bữa cho biết rồi về, má trông. Chế xin phép xóa cái status nghinh mừng mấy em hổm bữa. Lần sau bỏ nghen, mấy đứa!”.
Rất nhiều cư dân mạng không đồng tình với quan điểm của Trác Thúy Miêu. Một vài bình luận chỉ trích: “Chả biết bả là ai nhưng phát ngôn nghe chối quá. Người ta đã bất chấp dịch để đi vào tâm dịch thì có ai cần chảnh chó nữa đâu, gớm nữa ý thức phòng dịch cao thì đâu đến nỗi bùng phát mỗi ngày 1 tăng cao”, “Chị giỏi thì chị vô tình nguyện, vô làm đi chị Miêu gì đó ơi, chị đừng có vơ đũa cả nắm”...
Trước đó, ngày 30/6 vừa qua, nhận được công văn khẩn từ Bộ Y tế, hơn 300 sinh viên cùng 9 cán bộ đang công tác tại trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương đã tổ chức lễ xuất quân lên đường vào TP.HCM chi viện chống dịch Covid-19.
Tuy nhiên, khi đoàn sinh viên cùng giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương vào đến TP.HCM thì nhiều "ồn ào" không đáng có xảy ra.
Đầu tiên, phải kể đến hình ảnh toàn bộ hơn 300 sinh viên y tế Hải Dương mặc áo blouse trắng ra sân bay và đi máy bay vào TP.HCM được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng khoảnh khắc này quá phô trương, không cần thiết và sai quy định.
Sau đó, khi vào đến TP.HCM, nhiều người nhận định đội ngũ chi viện đến từ Hải Dương chủ yếu là sinh viên nên không có nhiều kinh nghiệm, ý thức làm việc chưa cao, đến điểm lấy mẫu không đúng thời gian… khiến người dân phải chờ đợi, trong khi đó đội y tế TP.HCM phải mất nhiều thời gian hướng dẫn, điều chỉnh.
Ngoài ra việc đi - đứng - ăn - ngủ của đoàn chi viện cũng gây ra không ít tranh cãi. Theo đó, một cư dân mạng thắc mắc:“Đi chi viện chống dịch mà ở khách sạn 5 sao, không thấy ngại với các nhân viên y tế của TP.HCM ...”.Một số người còn nặng lời cho rằng, nếu vẫn giữ thái độ này thì chắc chắn khi ra nghề sẽ không thể tồn tại lâu trong xã hội.
Trác Thuý Miêu nói gì về tự do ngôn luận ở VN?
Luật sư Ngô Ngọc Trai
Gửi tới BBC từ Hà Nội
NGUỒN HÌNH ẢNH,VIETNAMNET.VN
Chụp lại hình ảnh,
Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nói sẽ làm việc với Trác Thúy Miêu và xử lý theo quy trình sau “bài viết gây kích động”.
Mới đây cơ quan quản lý truyền thông vừa có yêu cầu xử lý đối với người dẫn chương trình MC có nghệ danh là Trác Thúy Miêu.
Lý do là trước đó bà này đã đăng trên Facebook cá nhân một bài phê phán xung quanh việc tổ chức cho các em sinh viên y tế tỉnh Hải Dương vào thành phố Hồ Chí Minh giúp chống dịch.
Bài viết bị cho là có lời lẽ kích động gây mâu thuẫn, nhưng khi xem lại bản còn lưu lại đâu đó được cộng đồng mạng chia sẻ thì tôi thấy ý kiến đó không đáng bị xử phạt.
Không đáng phạt
Trong bài viết hôm 3/7 với khoảng 350 từ bà Miêu chê trách các em sinh viên có thái độ làm việc ‘cà chớn’ và chỉ nên ở chơi thêm mấy bữa cho biết rồi về.
Bà cũng chê ‘mấy anh mấy ông ở trên cũng bớt léo nhéo mấy câu ca cũ rích, gì mà cuộc chiến cuối cùng giải phóng miền Nam, nghe mắc cỡ gần chết’.
Những lời lẽ như vậy quả là có tính chê bai, song những lời lẽ kiểu vậy cũng thường thấy trong đời sống xã hội, ở những phụ nữ có tính cách sắc sảo có địa vị xã hội khi nói hay có âm vị của sự xỉa xói nọ kia.
Để thấy được lời nói như vậy có đáng phạt không cần đặt câu nói trong bối cảnh tình hình dịch bệnh lúc đó.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Việt Nam đang đối diện nhiều khó khăn trong đợt dịch bùng phát thứ 4 với các ca nhiễm và tử vong tiếp tục tăng.
Kiểm tra lại thông tin về tình hình dịch bệnh của Bộ y tế thì thấy, thông báo buổi trưa ngày 30/6 cho biết, chỉ trong 6 tiếng buổi sáng ngày hôm đó cả nước đã có tới 116 ca mắc mới, trong đó TP HCM 63 ca.
Ngày hôm sau thông báo cho biết chỉ trong 6 tiếng buổi sáng ngày 01/7 cả nước tăng nhanh chóng, hơn gấp đôi số ca mắc mới so với ngày hôm trước, lên 260 ca, trong đó TP HCM 154 ca, cũng tăng gấp đôi so với ngày hôm trước.
Nếu tính số liệu trong cả ngày thì con số sẽ còn cao hơn nữa.
Tình hình dịch bệnh như thế chắc chắn đã gây tâm lý lo lắng cho người dân thành phố.
Đối với các biện pháp phòng dịch thì ngày 29/6 Uỷ ban nhân dân thành phố HCM thông tin sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội của Chỉ thị 10 do thành phố ban hành, yêu cầu dừng tất cả các loại hình kinh doanh dịch vụ không thiết yếu.
Dừng hoạt động các chợ tự phát, dừng hoạt động giao thông công cộng, không tụ tập trên 3 người tại nơi công cộng, yêu cầu mọi người dân chỉ ra ngoài trong trường hợp thật cần thiết như mua lương thực, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, xí nghiệp.
Trước đó toàn TP HCM đã thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng chính phủ dừng tất cả các hoạt động văn hóa thể thao giải trí tại các địa điểm công cộng.
Với những chính sách giãn cách phòng dịch như thế tất cả các hoạt động sinh hoạt văn hóa nghệ thuật thuộc loại dịch vụ không thiết yếu đều phải ngưng lại.
Theo đó công việc của giới văn nghệ sĩ MC như bà Trác Thúy Miêu hẳn là đã bị ảnh hưởng nặng nề.
Đó là chưa kể quãng thời gian cả năm trước đó khi tình hình dịch bệnh bùng phát theo mỗi đợt thì những hoạt động văn hóa văn nghệ luôn là loại hình bị buộc ngưng đầu tiên.
Xét trong bối cảnh như vậy, dịch bệnh tăng cao cộng với công việc đình trệ, thì sự bức xúc lo lắng khiến cho có những phát ngôn như bà Miêu hôm mùng 3/7 là có thể hiểu được.
Quyền ngôn luận của mọi người
Cũng nên biết rằng dù là đang chống dịch nhưng cuộc sống vẫn tiếp diễn và có những chân lý giá trị cần được tôn trọng, trong đó bao gồm không chỉ quyền tự do ngôn luận và bày tỏ suy nghĩ chính kiến.
Tất nhiên khi đang yêu cầu cách ly công cộng thì những lời lẽ xúi giục mọi người cứ ra đường đi thì không được, may ra ở Mỹ-Âu nơi tự do cao thì được.
Còn thì những lời càm ràm trách cứ cáu kỉnh do bởi phải chịu đựng thiệt hại từ những biện pháp phòng dịch cần phải chấp nhận.
Bản thân tôi mặc dù hết sức ủng hộ những nỗ lực của cơ quan chức năng trong phòng dịch nhưng cũng thấy là đòi hỏi của dân chúng về các vấn đề chất lượng dịch vụ công đang ngày một cao.
Với những người giàu có hiểu biết thì lại càng có khuynh hướng yêu cầu chất lượng dịch vụ cao hơn, về hiệu quả cũng như thái độ.
Những sự thiếu chuyên nghiệp trong các tổ chức hoạt động sẽ khó lọt qua mắt họ và theo lẽ thường người ta sẽ nói.
Cơ quan quản lý truyền thông muốn có sự đồng thuận trong dư luận giúp cho việc chống dịch được hiệu quả, nhưng bối cảnh dân trí hiện nay đòi hỏi cần có những liệu pháp phác đồ tính toán khoa học thay vì duy ý chí kiểm soát việc phát ngôn.
Những điều tất yếu đó dồn áp lực lên bộ máy hành chính công và thật ra đó cũng là áp lực tích cực trong sự phát triển của kinh tế xã hội.
Từ ý kiến của bà Trác Thúy Miêu cái cần là nỗ lực cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ công thay vì xử phạt người tiếp nhận vì đã nêu ý kiến.
Trí thức thì sao?
Vụ việc của bà Trác Thúy Miêu xem ra quyền tự do ngôn luận chưa được tôn trọng bởi phía quản lý truyền thông.
Nhưng giới trí thức xã hội mặc dù được xem là thành phần có hiểu biết cũng chưa thật gương mẫu về tự do ngôn luận, điều tôi đã thấu hiểu được bằng trải nghiệm của bản thân.
Cách đây chừng hai năm, một lần khi đọc bài của một người là Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu trên báo chí, thấy có nhiều lỗ hổng trong lập luận kiến giải trong nội dung của bài nên tôi đã viết một bài phản biện phê phán rất dứt khoát.
Sau đó khi tìm và theo dõi face của Tiến sĩ Chu, rồi kết bạn, tôi dần được thuyết phục bởi những bài viết trên face nhiều người theo dõi của tác giả.
Nhiều lần tôi đã chia sẻ lại ý kiến trên trang Facebook của mình, cũng có lần tôi trích dẫn ý kiến của Tiến sĩ Chu vào một bài báo.
Tới nay thì công nhận Tiến sĩ Chu là một ngòi bút phản biện sâu sắc tâm huyết đối với các vấn đề của xã hội đất nước.
Nêu ra như thế để muốn nói rằng, với tôi việc phê phán quan điểm của người khác là điều rất bình thường và điều đó không cản trở tôi đồng tình tâm đắc với ý kiến khác cũng của người đó.
Bản thân là một luật sư nên đã quen với việc nêu ra ý kiến để rồi nhận lại những tranh cãi phản biện, của luật sư đối tụng hoặc bên công tố, qua đó giúp sự thật và công lý được sáng tỏ.
Từ đó tôi suy rộng ra ngoài xã hội không thể nào thiếu những phản biện mà lại có được một hệ thống vận hành hoàn chỉnh dù là môi trường chính trị hành chính hay tri thức.
Nhưng đáng tiếc, ngược lại cũng có trường hợp gặp phải một trí thức, sau khi bị phê phán thì có cảm tưởng như người ta tức đến nỗi muốn mình chết đi vậy.
Điều đó cho tôi thấy một tình trạng rất thiếu lành mạnh còn đang tồn tại đâu đó trong giới trí thức.
Khi nghĩ đến tiến trình phát triển của quốc gia xã hội thì thấy tình trạng như vậy quả là đáng ngại, độc hại cho việc lan tỏa chia sẻ tri thức xã hội và khai tâm dân trí.
Giới trí thức cần tạo ra một môi trường không gian học thuật lành mạnh, học cách đón nhận những lời phê phán chê bai chỉ trích mình như một điều hết sức bình thường.
Từ đó tạo lập lên những nguyên tắc tiêu chuẩn giá trị có khả năng bảo hộ cho tất cả mọi người.
Xét cho cùng những lời nói hay bài viết vốn chỉ là ngôn từ không có khả năng gây hại gì đến vật chất, điều cần thiết chỉ là điều chỉnh tâm lý thái độ tiếp nhận của người nghe.
Không gian mạng hiện nay là môi trường dễ khiến người ta đưa ra những quan điểm phản biện chê trách cho nên mỗi người cần trui rèn khả năng tiếp nhận những tranh cãi.
Giới trí thức có tên tuổi càng cần phải nêu gương về điều đó nếu muốn tạo lập môi trường dân trí quốc gia phát triển.
Để từ đó củng cố quyền tự do ngôn luận giảm tránh đi những sự việc như yêu cầu xử lý bà Trác Thúy Miêu.
Bài thể hiện quan điểm riêng của tác giả, hiện hành nghề luật tại Hà Nội.
Đề nghị ông cục phó cục Phát Thanh&Truyền Hình hãy đổi tên mình!
Phương Trạch (Danlambao) - Thời gian qua, vụ 300 sinh viên Trường đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương vào hỗ trợ chống dịch cúm Vũ Hán tại Sài Gòn, được cho là đã bị lợi dụng để tuyên truyền một cách lố bịch, gây bức xúc cho nhân dân Sài Gòn. Như “Vừa rời Bắc Giang lại “Nam tiến” chi viện giúp Sài Gòn”; như “mở đường Hồ Chí Minh trên không”; "tiếp sức cho chiến trường miền Nam" v.v...
Rồi những người trong đoàn có thái độ chạnh chọe, đòi ăn ở khách sạn 5 sao. Khi làm việc thì hẹn dân lúc 1h chiều, nhưng bắt dân phơi nắng đến 5h mới làm việc v.v...
Đã có rất nhiều người phê phán nặng nề về việc này nhưng chưa thấy ai bị “sờ gáy”. Vậy mà nhà báo, MC Trác Thùy Miêu (tên thật là Vũ Hoài Phương), có đăng bài viết trên tài khoản Facebook Phuong Vu, chỉ như là một lời tâm sự, nhắn nhủ với những em sinh viên này: "Mấy em tình nguyện viên Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương ơi, đoàn mấy trăm người chắc chắn có người này kẻ khác nhưng giờ nói gộp luôn cho lẹ.
Sinh viên Y dược Sài Gòn, kể cả tình nguyện viên từ thanh niên, nghệ sĩ, y bác sĩ, khỏi có ở đâu rần rần máu chiến như Sài Gòn. Tụi em nhắm học hỏi, cảm thụ được thì làm, còn cà chớn như cách tụi em đã làm ở Gò Vấp thì ở chơi thêm mấy bữa cho biết rồi về, Sài Gòn đang bận dữ lắm...".
Vậy mà có kẻ “đề nghị xử lý MC Trác Thúy Miêu đăng bài trên Facebook có dấu hiệu gây mâu thuẫn, kích động”(1).
Người có cắp mắt “chẻ sợi tóc làm tư”, “chuyện bé xé ra to” ấy là ông Lê Quang Tự Do, Phó cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
Trước đó ngày 26/5, đoàn bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy, với đầy đủ chuyên môn cấp cứu, sinh hóa, nhiễm khuẩn... đã lên đường hỗ trợ Bắc Giang chống dịch. Người ta đi giúp đỡ, làm việc âm thầm lặng lẽ cứu người, chẳng cần ai quảng cáo ầm ĩ.
Nên biết rằng, đoàn 300 sinh viên của Trường đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương tự nguyện vào chứ lãnh đạo và nhân dân Sài Gòn không có mời.
Vì Sài Gòn thiếu gì y bác sĩ giỏi, và sinh viên được đào tạo bài bản, chứ đâu có ất ơ như mấy cô sinh viên Hải Dương. Đoàn Hải Dương khi nói đi “giải phóng Sài Gòn”, là đã xát muối vào vết thương chứ không phải đi làm công tác nhân đạo. Và Sài Gòn đã chính thức mất tên và được thay bằng Hồ Chí Minh vào ngày 2 tháng Bảy năm 1976. Vậy thì đoàn y tế Hải Dương vào “giải phóng” ai?
Không hiểu ông Lê Quang Tự Do nói Trác Thùy Miêu gây mâu thuẫn, kích động là ở chỗ nào?
Đòi phạt cô Trác Thúy Miêu một cách vô căn cứ, phi pháp như trên càng chứng tỏ việc ỷ thế cậy quyền hiếp đáp người vô tội, chỉ đào sâu thêm hố ngăn cách vùng miền, trong khi đảng và nhà nước luôn kêu gọi hòa giải và hòa hợp dân tộc.
Ai cũng biết rằng Vượng vin tổ chức chuyến đi này là nhằm quảng bá và để dễ dàng trong công cuộc thâu tóm đất đai với mấy dự án lớn tại Sài Gòn, như:
Vinhomes Quận 9; Vinhomes Quận 7; Vinhomes Nhà Bè; Dự án Vinhomes Củ Chi (Vincity Củ Chi) - Biệt thự...
Vinpeal Cần Giờ (Vinhomes Long Beach Cần Giờ); Dự án Vinhomes Đinh Tiên Hoàng.
Vinhomes Landmark Service Apartment (Landmark Riverside Quân Cảng)
Dự án Condotel Vinhomes Kỳ Hòa.
Đấy. “Bộ lòng tạp” của Vượng vin là ở chỗ đó.
Nhân câu chuyện ông Lê Quang Tự Do đòi phạt MC Trác Thùy Miêu, xin kể câu chuyện liên quan đến hai chữ Tự Do như sau:
Năm 2012, ông Nguyễn Văn Hải, còn có biệt danh là “Hải điếu cày”, bị tòa án nhà nước VN xử 12 năm tù về tội "tuyên truyền chống nhà nước”.
Ngày mở phiên tòa, vợ ông Hải là bà Dương Thị Tân, cùng con trai tìm đến để tham dự. Khi thấy trên ngực áo hai mẹ con có in dòng chữ “Tự do cho người yêu nước”, Trung tá Vũ Văn Hiển, phó CA phường 6 quận 3, nói giữa cơ quan nơi có rất đông người rằng: “Tự do cái con cặc”, và họ lột áo em này ra. Còn bà Tân thì ông Trung tá Phùng Xuân Nam ra lệnh rằng, lột nốt chiếc áo con mẹ này ra, nhưng không ai dám lột áo người phụ nữ trước đám đông.
Tại VN, câu khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” được treo nhan nhản khắp nơi, được cho là của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đặc biệt là trong tất cả các văn tự, câu thứ 2 của tiêu đề là “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc”.
Vậy là ông trung tá công an Vũ Văn Hiển đã nhục mạ lãnh tụ và làm nhục quốc thể.
Có người nói rằng, vì Tự Do đã bị Trung tá công an Vũ Văn Hiển cho là cái ấy, nên ảnh hưởng đến mọi suy nghĩ và hành động của ông ta. Vì vậy ông Cục phó này mới có sáng kiến phạt MC Trác Thùy Miêu. Nếu ông không đổi tên thì có thể sẽ nguy hiểm về sau.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập góp ý với Bộ GD&ĐT rằng, trong đề thi vào đại học khối C năm ấy, nên ra đề cho bài văn như sau:
“Bác Hồ nói “Không có gì quí hơn độc lập tự do”. Trung tá công an Vũ Văn Hiến nói: “Tự do là cái con cặc!” Từ những gì trải nghiệm ở nước ta, bạn hãy viết một bài luận về vấn đề này để chứng minh phát ngôn của trung tá công an Vũ Văn Hiến về tự do ở Việt Nam là hoàn toàn chính xác”.
MC Trác Thúy Miêu bị Sở TT&TT xử lý vì ý kiến cá nhân trên Facebook
MC Trác Thúy Miêu
Courtesy of Đời Sống & Pháp Luật
Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hồ Chí Minh sẽ xử lý vụ việc MC Trác Thúy Miêu đăng tải trên mạng xã hội ý kiến cá nhân liên quan đoàn thiện nguyện viên Đại học Kỹ thuật Y Tế Hải Dương vào giúp chống dịch COVID-19 ở Sài Gòn. Báo chí Nhà nước Việt Nam đưa tin hôm 12 tháng 7, dẫn nguồn ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở, cho biết như vừa nêu.
MC Trác Thúy Miêu, tên thật là Vũ Hoài Phương, hôm 3 tháng 7 đã đăng tải trên trang Facebook cá nhân bình luận với nội dung chê bai các cán bộ, giảng viên, sinh viên Đại học Kỹ thuật Y Tế Hải Dương trong đoàn vào TPHCM tham gia công tác phòng, chống COVID-19.
Bài viết được Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử nhận định là có dấu hiệu gây mâu thuẫn, kích động, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiệm vụ phòng chống dịch của thành phố. Ngày 7 tháng 7, cục này đã có công văn gửi Sở Thông tin Truyền thông TPHCM yêu cầu xem xét, xử lý MC Trác Thúy Miêu.
Mạng báo Zing trích dẫn quản lý của Trác Thúy Miêu rằng nữ MC sẽ chấp hành theo kết luận từ cơ quan chức năng. Theo Zing, cô MC Trác Thúy Miêu đã xóa bài, sau đó đã tạm khóa trang cá nhân.
Kỳ thị Bắc Trung: Quân nhân Trần Đức Đô tử vong do bị cấp trên BK đánh chết , gia đình 'phẫn nộ, yêu cầu điều tra minh bạch’
NGUỒN HÌNH ẢNH,INTERNET
Chụp lại hình ảnh,
Hình ảnh lễ tang anh Trần Đức Đô, được đưa lên mạng internet
Quân khu 1, Bộ Quốc phòng Việt Nam nói theo thông tin bước đầu điều tra, quân nhân Trần Đức Đô, sinh năm 2002, đã tự tử, nhưng gia đình không tin, yêu cầu điều tra minh bạch.
Anh Trần Đức Đô, sinh năm 2002, quê tại khu Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tử vong khi đang trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự tại Tiểu đoàn 4, Đại đội 14, Trường Đại học quân sự Quân khu 1 vào ngày 28/6.
Phía quân đội nói thông tin ban đầu là quân nhân đã tự tử, nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong.
Nhưng người nhà gia đình nạn nhân cho rằng cái chết không phải do tự tử và yêu cầu điều tra nghiêm minh.
Các đoạn video quay cảnh lễ tang, đưa lên mạng internet, cho thấy người nhà nạn nhân bày tỏ phẫn nộ, yêu cầu điều tra và minh oan.
Theo một đoạn phim quay tại lễ tang, một người phụ nữ gọi Đức Đô là cháu, bức xúc:
"Trước ngày 25, cháu tôi có gọi điện cho tôi, chỉ 30 giây thôi, cháu bảo là chỉ huy hay đánh cháu đấy...Cách mấy ngày sau, tôi nhận được tin nhắn của cháu, cháu nói sẽ đi Đà Lạt một tháng trời và bảo tháng sau, cháu không đi nữa đâu. 28 này, lại bảo cháu tôi tự tử là như thế nào?"
Người phụ nữ này cáo buộc:
"Cháu đã chết mấy tiếng đồng hồ mà quân đội mới gọi cho gia đình tôi. Gia đình đến đấy, cháu đã cứng đơ rất lâu rồi."
Một người đàn ông, tại lễ tang, gọi Đức Đô là cháu, phẫn uất cáo buộc: "Đây là tra tấn dã man. Vết thương đầy người. Yêu cầu từ huyện đến tỉnh, trung ương phải giải quyết cho cháu tôi, làm cho minh bạch."
Tại lễ tang, một người phụ nữ khác giận dữ: "Từ bây giờ không được gọi con cháu người ta đi bộ đội nữa nếu như mà không làm rõ
Trả lời VTC News, ông Trần Đức Hội, sinh năm 1980, là bố nạn nhân, nói:
"Khoảng 17h ngày 28/6, tôi nhận được điện thoại của người xưng là thủ trưởng của cháu Đô gọi đến báo với gia đình là cháu bị đột quỵ tại thao trường. Đến 10 phút sau thì họ lại gọi bảo con tôi đang nguy cấp được cấp cứu tại Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên nên gia đình tôi tức tốc lên trên đó.
Đi được nửa đường thì tôi lại nhận được điện thoại nói con tôi có mâu thuẫn gì không mà thắt cổ tự tử khiến chúng tôi rất hoang mang. Khi gia đình tôi đến nơi thì những người của quân đội không cho gặp ngay mà cứ đưa đi vòng vèo, khi tôi thấy thi thể của con thì cháu đã lạnh cóng, cứng đơ, tím ngắt."
Chụp lại hình ảnh,
Câu chuyện đang gây chấn động dư luận VN
Theo lời ông Hội, gia đình thấy đầu của Đô bị lõm, miệng sưng tím, sau gáy bị phù sưng to chảy máu; chân tay có dấu hiệu bị trói; có vết hằn dây thừng ở sau gáy và mồm.
"Mạng sườn, ngực cũng bị sưng tím, lưng hằn dây thừng thắt chặt và tím ngắt, nhiều vết thương bầm dập khắp cơ thể nam thanh niên," trang VTC News trích lại lời ông Hội.
Trong khi đó, trao đổi với VietNamNet, Trung tướng Dương Đình Thông - Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 1, Bộ Quốc phòng khẳng định theo đánh giá ban đầu không có việc đánh nhau dẫn đến tử vong.
"Chúng tôi cũng mong muốn điều tra có kết quả sớm để cung cấp thông tin, phản hồi, nhìn nhận vụ việc khách quan", Trung tướng Thông chia sẻ.
Đề nghị ông cục phó cục Phát Thanh&Truyền Hình hãy đổi tên mình!
Phương Trạch (Danlambao) - Thời gian qua, vụ 300 sinh viên Trường đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương vào hỗ trợ chống dịch cúm Vũ Hán tại Sài Gòn, được cho là đã bị lợi dụng để tuyên truyền một cách lố bịch, gây bức xúc cho nhân dân Sài Gòn. Như “Vừa rời Bắc Giang lại “Nam tiến” chi viện giúp Sài Gòn”; như “mở đường Hồ Chí Minh trên không”; "tiếp sức cho chiến trường miền Nam" v.v...
Rồi những người trong đoàn có thái độ chạnh chọe, đòi ăn ở khách sạn 5 sao. Khi làm việc thì hẹn dân lúc 1h chiều, nhưng bắt dân phơi nắng đến 5h mới làm việc v.v...
Đã có rất nhiều người phê phán nặng nề về việc này nhưng chưa thấy ai bị “sờ gáy”. Vậy mà nhà báo, MC Trác Thùy Miêu (tên thật là Vũ Hoài Phương), có đăng bài viết trên tài khoản Facebook Phuong Vu, chỉ như là một lời tâm sự, nhắn nhủ với những em sinh viên này: "Mấy em tình nguyện viên Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương ơi, đoàn mấy trăm người chắc chắn có người này kẻ khác nhưng giờ nói gộp luôn cho lẹ.
Sinh viên Y dược Sài Gòn, kể cả tình nguyện viên từ thanh niên, nghệ sĩ, y bác sĩ, khỏi có ở đâu rần rần máu chiến như Sài Gòn. Tụi em nhắm học hỏi, cảm thụ được thì làm, còn cà chớn như cách tụi em đã làm ở Gò Vấp thì ở chơi thêm mấy bữa cho biết rồi về, Sài Gòn đang bận dữ lắm...".
Vậy mà có kẻ “đề nghị xử lý MC Trác Thúy Miêu đăng bài trên Facebook có dấu hiệu gây mâu thuẫn, kích động”(1).
Người có cắp mắt “chẻ sợi tóc làm tư”, “chuyện bé xé ra to” ấy là ông Lê Quang Tự Do, Phó cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử.
Trước đó ngày 26/5, đoàn bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy, với đầy đủ chuyên môn cấp cứu, sinh hóa, nhiễm khuẩn... đã lên đường hỗ trợ Bắc Giang chống dịch. Người ta đi giúp đỡ, làm việc âm thầm lặng lẽ cứu người, chẳng cần ai quảng cáo ầm ĩ.
Nên biết rằng, đoàn 300 sinh viên của Trường đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương tự nguyện vào chứ lãnh đạo và nhân dân Sài Gòn không có mời.
Vì Sài Gòn thiếu gì y bác sĩ giỏi, và sinh viên được đào tạo bài bản, chứ đâu có ất ơ như mấy cô sinh viên Hải Dương. Đoàn Hải Dương khi nói đi “giải phóng Sài Gòn”, là đã xát muối vào vết thương chứ không phải đi làm công tác nhân đạo. Và Sài Gòn đã chính thức mất tên và được thay bằng Hồ Chí Minh vào ngày 2 tháng Bảy năm 1976. Vậy thì đoàn y tế Hải Dương vào “giải phóng” ai?
Không hiểu ông Lê Quang Tự Do nói Trác Thùy Miêu gây mâu thuẫn, kích động là ở chỗ nào?
Đòi phạt cô Trác Thúy Miêu một cách vô căn cứ, phi pháp như trên càng chứng tỏ việc ỷ thế cậy quyền hiếp đáp người vô tội, chỉ đào sâu thêm hố ngăn cách vùng miền, trong khi đảng và nhà nước luôn kêu gọi hòa giải và hòa hợp dân tộc.
Ai cũng biết rằng Vượng vin tổ chức chuyến đi này là nhằm quảng bá và để dễ dàng trong công cuộc thâu tóm đất đai với mấy dự án lớn tại Sài Gòn, như:
Vinhomes Quận 9; Vinhomes Quận 7; Vinhomes Nhà Bè; Dự án Vinhomes Củ Chi (Vincity Củ Chi) - Biệt thự...
Vinpeal Cần Giờ (Vinhomes Long Beach Cần Giờ); Dự án Vinhomes Đinh Tiên Hoàng.
Vinhomes Landmark Service Apartment (Landmark Riverside Quân Cảng)
Dự án Condotel Vinhomes Kỳ Hòa.
Đấy. “Bộ lòng tạp” của Vượng vin là ở chỗ đó.
Nhân câu chuyện ông Lê Quang Tự Do đòi phạt MC Trác Thùy Miêu, xin kể câu chuyện liên quan đến hai chữ Tự Do như sau:
Năm 2012, ông Nguyễn Văn Hải, còn có biệt danh là “Hải điếu cày”, bị tòa án nhà nước VN xử 12 năm tù về tội "tuyên truyền chống nhà nước”.
Ngày mở phiên tòa, vợ ông Hải là bà Dương Thị Tân, cùng con trai tìm đến để tham dự. Khi thấy trên ngực áo hai mẹ con có in dòng chữ “Tự do cho người yêu nước”, Trung tá Vũ Văn Hiển, phó CA phường 6 quận 3, nói giữa cơ quan nơi có rất đông người rằng: “Tự do cái con cặc”, và họ lột áo em này ra. Còn bà Tân thì ông Trung tá Phùng Xuân Nam ra lệnh rằng, lột nốt chiếc áo con mẹ này ra, nhưng không ai dám lột áo người phụ nữ trước đám đông.
Tại VN, câu khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” được treo nhan nhản khắp nơi, được cho là của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đặc biệt là trong tất cả các văn tự, câu thứ 2 của tiêu đề là “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc”.
Vậy là ông trung tá công an Vũ Văn Hiển đã nhục mạ lãnh tụ và làm nhục quốc thể.
Có người nói rằng, vì Tự Do đã bị Trung tá công an Vũ Văn Hiển cho là cái ấy, nên ảnh hưởng đến mọi suy nghĩ và hành động của ông ta. Vì vậy ông Cục phó này mới có sáng kiến phạt MC Trác Thùy Miêu. Nếu ông không đổi tên thì có thể sẽ nguy hiểm về sau.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập góp ý với Bộ GD&ĐT rằng, trong đề thi vào đại học khối C năm ấy, nên ra đề cho bài văn như sau:
“Bác Hồ nói “Không có gì quí hơn độc lập tự do”. Trung tá công an Vũ Văn Hiến nói: “Tự do là cái con cặc!” Từ những gì trải nghiệm ở nước ta, bạn hãy viết một bài luận về vấn đề này để chứng minh phát ngôn của trung tá công an Vũ Văn Hiến về tự do ở Việt Nam là hoàn toàn chính xác”.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định tặng Bằng khen cho 21 tập thể, cá nhân thuộc Bộ Quốc phòng và thành ....
Sài Gòn
Chúng tôi là người Bắc thì tiếng nói nhất định là công tâm. Mồ mả cha ông tôi còn ngoài Bắc, họ hàng tôi còn ở Nam Định, anh em cha bác nhà bà Nhàn còn đang xúm xít đâu đó ở một tỉnh miền núi phía Bắc, chúng tôi đâu có thần kinh mà nói xấu quê hương, đồng hương mình. Tôi, một con Bắc kì 1985 lên tiếng thì bị cho là cố xóa vết tích Bắc kỳ, muốn chứng minh mình là thượng đẳng.
MC Trác Thúy Miêu là ai?
11/07/2021 10:27 GMT+7
Cá tính và phong cách không trộn lẫn là những gì biểu hiện bên ngoài của MC Trác Thúy Miêu - người được cho là "ca lạ" của showbiz Việt.
Hôm 10/7 vừa qua, khán giả xôn xao trước văn bản chuyển vụ việc MC Trác Thúy Miêu phát ngôn về các sinh viên tỉnh Hải Dương từ Cục PTTH&TTĐT đến Sở TT&TT TP.HCM để xem xét xử lý. Nhiều ngày trước, chia sẻ của Trác Thúy Miêu đã gây tranh cãi lớn trên các diễn đàn.
MC Trác Thúy Miêu.
MC này nhận định sự việc đoàn cán bộ, giảng viên, sinh viên Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương vào TP.HCM hỗ trợ chống dịch Covid-19 với thái độ gay gắt và đôi chỗ so sánh không tích cực. Tuy nhiên, bài đăng này cũng chỉ là một trong vô số bài đăng thể hiện quan điểm cá nhân tương tự của Trác Thúy Miêu trước đó.
Trác Thúy Miêu đội mũ bảo hiểm chê Đan Trường.
Trác Thúy Miêu tên thật là Vũ Hoài Phương, sinh năm 1975, người gốc Huế. Cô từng là cây bút thâm niên trong lĩnh vực thời trang và văn hóa - xã hội. Năm 2014, Trác Thúy Miêu lần đầu được đông đảo khán giả biết đến khi chê tơi tả Đan Trường trên sóng truyền hình. Trước đó không lâu, cô là số ít người từng đối đáp "một chín một mười" với đạo diễn nổi tiếng ngoa ngoắt Lê Hoàng.
Sau sự việc, Trác Thúy Miêu xuất hiện trên các chương trình truyền hình nhiều hơn. Sự sắc sảo và phong cách riêng biệt của MC này là màu sắc mới lạ trên truyền hình nói riêng và trong showbiz nói chung.
Trác Thúy Miêu gắn chặt với phong cách Sài Gòn xưa. Cô tái hiện hình ảnh của những bà đầm với kiểu áo dài đặc trưng, tóc bob cùng lối trang điểm đậm sang cả thịnh hành thời đó. Trác Thúy Miêu nói hay, viết tốt, sắc sảo, xéo xắt pha lẫn một chút khoa trương và dùng nhiều từ cũ của Sài Gòn một thuở. Tất cả đủ để định vị một Trác Thúy Miêu trong showbiz.
Trác Thúy Miêu được nhiều đồng nghiệp yêu quý lẫn kiêng dè. Cô được đánh giá là người tình cảm, dễ gần và hài hước khác với phong cách tưởng như khó gần, không hòa đồng. Trong công việc, MC chuyên nghiệp và có nhiều học trò như chương trình Én vàng, đơn cử như Liêu Hà Trinh.
Trác Thúy Miêu tái hiện phong cách Sài Gòn xưa.
Trác Thúy Miêu không xem mình là người nổi tiếng hay người của công chúng nên cô thường hành xử mang tính cá nhân, cảm tính và bản năng. Trước quan điểm về đoàn cán bộ, giảng viên, sinh viên tỉnh Hải Dương, cô từng nhiều lần bày tỏ quan điểm về các sự kiện nóng trong xã hội với kiểu tương tự.
Cuối năm 2020, video Trác Thúy Miêu ném giấy mời trước cổng vào xem show thời trang của Đỗ Mạnh Cường thu hút sự chú ý của dư luận. Cụ thể, MC này đã mặc đúng thiết kế của Đỗ Mạnh Cường nhưng bị nhân viên bảo vệ nhận định là sai dresscode nên không cho vào xem. Khi chắc chắn ra về, Trác Thúy Miêu ném tung thiệp mời của chính chủ về phía sau rồi rảo bước. Sau đó, đại diện của BTC và truyền thông, an ninh của show đã gọi giải thích và xin lỗi MC này. Dù cô không có lỗi không vụ việc nhưng hành động ném thiệp mời "có một không hai" được khán giả chú ý bàn tán.
Một phát ngôn gây tranh cãi lớn khác của Trác Thúy Miêu là "vào bếp là đặc ân của đàn bà". Cụ thể, MC này viết: "Đàn bà sướng khi được lăn vào bếp. Khi được vô bếp, họ vui như cô đào hát được tặng bông. Những người không hiểu rành rọt niềm vui sướng đó, không hề có tư cách cãi bàn! Vậy nên, đừng ai đấu tranh giải phóng tôi khỏi gian bếp của mình, đó là đặc ân của tôi, của riêng đàn bà".
Ngoài ra, Trác Thúy Miêu cũng rất đắt lời mời talkshow, phỏng vấn về nữ quyền, tình yêu, tâm lý, văn hóa Sài Gòn xưa...
Trác Thúy Miêu và Nguyễn Hậu.
Thường xuyên phát ngôn gay gắt, Trác Thúy Miêu tự nhận đã "nhờn" với cộng đồng mạng. Dù vậy, đây là lần đầu cô bị cơ quan chức năng đề nghị xem xét xử lý.
Về đời tư, Trác Thúy Miêu công khai quan hệ hôn nhân với nhạc sĩ, nhà báo Nguyễn Hậu. Anh kém cô 8 tuổi. Cả hai hòa hợp về thẩm mỹ văn hóa - nghệ thuật. Trác Thúy Miêu từng chia sẻ, cô ra ngoài xã hội sẵn sàng "chơi khô máu" nhưng về nhà là đứa trẻ bên chồng.
Cẩm Loan
SG thành ổ dịch và chuyện 'cây táo nở hoa'
Hoa Mai
Gửi cho BBC từ TP HCM
NGUỒN HÌNH ẢNH,HOA MAI ST
Chụp lại hình ảnh,
Một bức tranh cổ vũ tinh thần cho Sài Gòn trong mùa dịch
Hôm đầu tháng 6, hai ngày sau khi đợt giãn cách trong năm 2021 bắt đầu, Ủy ban phường Tân Hưng Thuận (quận 12, TP HCM) đã tặng 12 hộ dân ở một điểm phong tỏa mỗi hộ một cây táo để chăm sóc. Sau 20 ngày, ban giám khảo sẽ chấm điểm và trao giải, có tặng tiền cho các giải.
Việc làm này bắt nguồn từ trend bộ phim 'Cây táo nở hoa' đang chiếu trên TV, và nhằm giúp những người dân trong khu phong tỏa có tinh thần tươi tắn hơn.
Không biết những người dân kia có đủ đất để trồng một cây táo không, hay là sau một thời gian hết phong tỏa và đã nhận tiền thưởng thì táo đi đường táo người đi đường người. Nhưng thông điệp thú vị từ việc làm này cho người ta nhớ rằng, ủa Sài Gòn đang bịnh mà Sài Gòn vẫn thiệt tỉnh, thiệt tửng, vẫn… thiệt là Sài Gòn, không lẫn đi đâu được.
Hơn 3 tuần giãn cách, hết 15 đến 15 +, hàng quán đóng cửa, nhân viên văn phòng làm việc ở nhà, đường phố đột ngột vắng tanh, những ngôi chợ lao xao bỗng một ngày trống trơn không còn lấy chút bóng dáng người mua người bán. Nay đã là đợt sóng đại dịch thứ tư. Cho dù là Sài Gòn - mảnh đất giàu có nhất và cách sống lắm khi bất cần ngày mai nhất, thì cũng đã thấm mệt.
Tuy vậy, cái bản tính giúp người của dân Sài Gòn vẫn y chang. Ngót 500 điểm dân cư bị phong tỏa chằng chịt trên bản đồ, không khu phong tỏa nào bị khổ sở. Người dân xung quanh tự động mua đồ ăn tới cho, hoặc thế nào cũng có ai đó đứng ra kêu gọi quyên góp trên mạng, và chỉ vài giờ sau là được đáp ứng.
NGUỒN HÌNH ẢNH,DAD
Chụp lại hình ảnh,
Tranh cổ vũ tinh thần cho người Sài Gòn khi thành phố thành ổ dịch lớn do họa sỹ DAD thiết kế được nhiều người chia sẻ
ATM gạo năm nay không có mặt ở nhiều nơi như năm ngoái, một phần do một số "ATM" vận hành quá cồng kềnh nên mạnh thường quân chuyển sang cách chia phần trao trực tiếp, gọn nhẹ hơn. Nhưng tại các quận hơi xa trung tâm như Tân Phú, Bình Tân, Nhà Bè, quận 12… cây ATM gạo của công ty Vũ trụ xanh ngay lập tức hoạt động, mỗi lần nhả ra 1,5 kg gạo. Ở các quận khác như quận 1, 10, 4, 8… có ATM di động. Tới 17/6, riêng hệ thống này đã phát ra cho 30.000 lượt người với 50 tấn gạo.
Nhưng không thể kể hết các hội nhóm thiện nguyện lâu năm hoặc mới nở, những cá nhân "tự nhiên muốn làm gì đó " cho những người kém may mắn hơn ở khắp đất nước, cả ở nước ngoài.
Có một hôm, nửa đêm, trên một group ai đó viết mấy dòng xin giúp bác xe ôm già hay ngồi ở ngã tư đường bên quận 3. Người viết cho biết bác không vợ con, từ miền Tây lên ở trọ chạy xe ôm kiếm sống, nhưng lệnh giãn cách khiến khách vãn hẳn đi, mà chạy xe ôm công nghệ giao hàng thì bác không có điện thoại đời mới, cũng không biết dùng.
Đến tối hôm sau, nhiều trang mạng xã hội đã chia sẻ ào ạt hình ảnh rất nhiều người đến tận nơi tặng gạo, mì, thực phẩm, đồ đạc, khẩu trang và cả tiền cho bác xe ôm, phải đến ba xe máy chở về giúp mới hết. Có người tặng luôn cả chiếc xe máy mới và rao số điện thoại để các shop hàng tạo việc làm cho bác. Có người kể mang tiền ra đến nơi, thấy nhiều người cho quá nên lại mang về, để đi giúp người khác.
Ca sĩ Hà Anh Tuấn phát động "Sài Gòn cùng nhau nấu cơm", tặng gạo, trứng, dầu ăn cho các bếp ăn thiện nguyện. Các trại rau, doanh nhân gom tiền chở rau quả từ Đà Lạt xuống, từ Đồng Tháp lên góp cho các bếp, các cửa hàng 0 đồng trong khu phong tỏa.
Hàng ngày, các chị trong hội phụ nữ cùng với công an, dân phòng phường sẽ đi phát lương thực, thực phẩm. Tùy chỗ mà có nơi được nhiều người cho hơn nơi khác, nhưng không có gia đình nào đang cách ly mà bị đói.
NGUỒN HÌNH ẢNH,HOA MAI ST
Chụp lại hình ảnh,
Một ATM phát đồ ăn miễn phí ở Quận Tân Bình, TP HCM
Xin rồi lại xin...đâm ra ỷ lại
Nhưng hãn hữu cũng có nơi vì xin dễ quá nên người ta đâm ỷ lại. Cũng trên một nhóm Facebook, cách đây hai ba hôm có người đứng ra cầu xin bữa ăn cho 50 hộ bị phong tỏa với lời lẽ rất thảm thiết, nghe tưởng như cái xóm đó đói lả tới nơi rồi. Thậm chí-họ kể khổ-nhà công nhân và sinh viên còn không sắm nổi cái ấm để nấu nước.
Bà con thương quá ngay lập tức bay vào cho gạo. Người đi xin cũng nhận tuốt luốt. Ơ kìa ấm nấu nước còn không có thì nhận gạo về nhai sống hay gì? Mãi khi có người nghi ngờ hỏi lại thì hóa ra ngay từ khi bị phong tỏa, phường đã đến phát mỗi hộ 5 ký gạo, 5 gói mì và 1 chai xì dầu.
Nhưng do khu nhà trọ có những người chỉ quen cơm đường cháo chợ, mua nước bình 15 ngàn/20 lít về uống, ngoài ra không chuẩn bị bất cứ gì khác nên họ cũng chỉ muốn được cho bữa ăn nấu sẵn.
Thói sống tạm bợ như thế không thể chấp nhận trong bối cảnh đại dịch đã diễn ra suốt 18 tháng với nhiều đợt bùng phát. Ít nhất mỗi người đều phải tự chuẩn bị các điều kiện sống tối thiểu cho chính bản thân chứ, đó là trách nhiệm bắt buộc đầu tiên với cuộc sống của họ cơ mà?
Nhưng…người Sài Gòn nhiều khi rộng lòng đến xuê xoa, dễ dãi. Chỉ vài ý kiến nghi hoặc được nói ra và chìm nhanh trong làn sóng thương xót và cho tặng ồ ạt. Nhiều người hô hào đừng nghĩ quá nhiều, cho được thì cho, đừng nghi hoặc thắc mắc.
Thế thì sướng quá còn gì! Thôi gạo mì phường cho thì hết cách ly đem bán, giờ cứ nằm khểnh đấy hàng ngày cũng có bao người đem bữa ăn đến dâng tận miệng, tính toán tự lo làm gì cho nhọc xác.
Hôm Đồng Tháp bị ứ khoai lang tím, nhiều người bạn tôi cũng đi mua về tặng lại những người đang khó khăn hoặc bị phong tỏa. Nhiều người vui vẻ nhận và cảm ơn, nhưng cũng một số người đòi khoai phải luộc sẵn mới nhận chứ không nhận khoai sống!
NGUỒN HÌNH ẢNH,HOA MAI ST
Chụp lại hình ảnh,
Khoai lang tím được chở từ Đồng Tháp lên cho người dân trong khu vực phong tỏa, nhưng có người chỉ nhận khoai luộc sẵn, không nhận khoai sống
Nói rộng hơn, nhiều năm nay có những nhóm từ thiện chuyên phát cơm ở bệnh viện đã rất buồn vì có những người nhận kén cá chọn canh, nhận một lúc vài phần (vì có nhiều nhóm cùng phát) xong lựa thức ăn còn cơm trắng đem vứt bỏ bừa bãi.
Cách đây khoảng 4 năm, cũng trên diễn đàn này từng có bài viết của một tác giả người Việt sống ở Anh bàn về hậu quả xấu khi các quán cơm từ thiện 2.000 VND được kỳ vọng mở ra ngày càng nhiều ở Sài Gòn, dẫn đến một số người lười biếng và ỷ lại vào cộng đồng.
Một số người tuy rất hảo tâm, nhưng sự hảo tâm đó có phần câu chấp vào niềm tin tín ngưỡng. Họ tin cứ cho đi là tạo được phúc (cho mình), còn người nhận có "nghiệp" của người nhận. Tức là nếu vì được cho không lý trí mà một số người nhận trở nên lười biếng ỷ lại thì cũng chẳng liên quan gì đến người cho.
Đấy là một là sự ích kỷ và u mê thể hiện dưới dạng lòng tốt, hay nói cách khác, nó là một thứ lòng tốt chưa tiến hóa, gây hại nhiều hơn lợi.
Chưa kể đằng sau một số lời kêu gọi quyên góp lại là những âm mưu chiếm đoạt.
NGUỒN HÌNH ẢNH,HOA MAI ST
Chụp lại hình ảnh,
Những phần đồ ăn miễn phí được phát cho những ai cần trong khu vực phong tỏa
Việt Nam mỗi ngày lại thêm vài tỉnh có ca dịch. Sài Gòn hôm nay đã trở thành ổ dịch lớn nhất nước. Trong khi vaccine mới chỉ được tiêm cho chưa đến 2% dân số thì việc sống trong đại dịch sẽ còn kéo rất dài. Sẽ còn nhiều người thiếu thốn và cần giúp đỡ thực sự về lâu dài.
Vài câu chuyện rất nhỏ (tôi mong rằng hy hữu) vừa kể ở trên mong muốn lòng tốt được cho đi một cách có lý trí, tiết kiệm và chắt chiu nó để xài đúng lúc, đúng người.
Cây táo cần được nở hoa hết mùa này đến mùa khác chứ đừng chơi xịt thuốc kích thích để "một phút huy hoàng rồi chợt tắt" (Xuân Diệu), nó rầu lắm đa!
Đại dịch bùng nổ thời Phạm Minh Chính: Tp Hồ Chí Minh triển khai bệnh viện dã chiến 10.000 giường
BNEWS Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai bệnh viện dã chiến thu dung điều trị COVID-19 và nâng tổng số giường điều trị COVID-19 lên 10.000 giường.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên địa bàn, ngày 26/6, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai bệnh viện dã chiến thu dung điều trị COVID-19 và nâng tổng số giường điều trị COVID-19 lên 10.000 giường. Ông Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong thời gian qua, Sở Y tế đã chủ động triển khai kế hoạch ứng phó với tình huống Thành phố Hồ Chí Minh có 5.000 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 bằng cách chuyển đổi công năng của một số bệnh viện quận, huyện và bệnh viện đa khoa, chuyên khoa của Thành phố trở thành các bệnh viện chuyên tiếp nhận điều trị COVID-19 với quy mô tổng cộng 5.000 giường và đã phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, trước tình hình số ca mắc COVID-19 trên địa bàn Thành phố đã vượt qua con số 2.000 trường hợp và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới, việc bổ sung thêm các bệnh viện dã chiến chuyên thu dung điều trị các trường hợp mới mắc hoặc các trường hợp đang được cách ly (F1) chuyển sang F0 nhưng không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ (chiếm khoảng 80%) là rất cần thiết, vừa đáp ứng yêu cầu thực tế vừa giảm tải cho các bệnh viện đã chuyển đổi công năng. Theo ông Nguyễn Tấn Bỉnh, qua nghiên cứu tính hiệu quả của mô hình hệ thống các cơ sở điều trị COVID-19 theo hình “tháp 3 tầng” tại tỉnh Bắc Giang đang được Bộ Y tế triển khai, Sở Y tế Thành phố nhận thấy mô hình này là giải pháp phù hợp cho tình hình hiện nay trên địa bàn Thành phố. Hiện Thành phố đã có các bệnh viện chuyên trách hồi sức cấp cứu chuyên sâu đối với các trường hợp COVID-19 nặng và nguy kịch (tầng 3 của hình tháp) và các bệnh viện chuyên điều trị COVID-19 (tầng 2 của hình tháp) với tổng công suất là 5.000 giường.
Như vậy, để đáp ứng tình hình dịch bệnh hiện nay, nhu cầu cấp bách là cần bổ sung các bệnh viện dã chiến chuyên thu dung điều trị các trường hợp mới mắc hoặc đang cách ly (F1, F2) chuyển sang F0 nhưng không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ (tương ứng tầng 1 của hình tháp), dự kiến cần khoảng 5.000 - 10.000 giường. Các bệnh viện này có nhiệm vụ kịp thời thu dung điều trị toàn bộ số ca mắc mới phát hiện qua xét nghiệm tầm soát tại các khu nguy cơ cao trong cộng đồng và các trường hợp đang được cách ly theo dõi tại các khu cách ly tập trung (F1 chuyển sang F0).
Đồng thời, chủ động phân loại độ nặng của bệnh để kịp thời chuyển tuyến phù hợp góp phần giảm tình trạng quá tải tại các bệnh viện được phân công tiếp nhận điều trị COVID-19, tập trung điều trị cho các trường hợp bệnh nặng, hạn chế thấp nhất tỉ lệ tử vong. Để thực hiện kế hoạch trên, Sở Y tế Thành phố đề nghị tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có trên địa bàn Thành phố như: Ký túc xá các trường đại học, doanh trại quân đội, khu nhà ở xã hội, nhà thi đấu thể thao, khu triển lãm... để làm các cơ sở thu dung điều trị COVID-19.
Cụ thể, chọn Ký túc xá của Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An Ninh thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương) với quy mô 1.000 giường trở thành “Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 1”.
Ký túc xá Khu A của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức) với quy mô 4.000 giường trở thành “Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 2”. Trong đó, Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 1 dự kiến hoạt động ngay trong ngày 26/6 và tùy tình hình số ca mắc mới, Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 2 sẽ sẵn sàng đi vào hoạt động khi có yêu cầu của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Thành phố. Về nhân lực công tác tại các bệnh viện dã chiến, Sở Y tế Thành phố sẽ luân phiên bác sĩ và điều dưỡng từ các bệnh viện công lập. Giai đoạn đầu, ưu tiên chọn các nhân viên đã từng tham gia tại Bệnh viện Dã chiến Củ Chi.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ tập huấn và tập huấn lại về các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cho nhân viên y tế của các bệnh viện dã chiến; chịu trách nhiệm hội chẩn, tư vấn chuyên môn khi có yêu cầu. Các bệnh viện công lập khác cử thành phần bác sĩ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác theo đúng yêu cầu của Sở Y tế. Đối với nhân sự hậu cần, tiếp tục sử dụng những nhân sự đang công tác tại Khu cách ly tập trung trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Về trang thiết bị, mỗi bệnh viện phải có ít nhất 1 xe cứu thương thường trực để kịp thời chuyển người bệnh về các bệnh viện được phân công điều trị COVID-19. Trường hợp cần xét nghiệm RT-PCR, lấy mẫu tại chỗ và gửi mẫu bệnh phẩm về các phòng xét nghiệm khẳng định.
Mỗi bệnh viện phải đảm bảo các dụng cụ, trang thiết bị thiết yếu cho công tác sơ cấp cứu như: Bình oxy và các thiết bị thở oxy, máy đo SpO2, nhiệt kế, máy đo huyết áp, các trang thiết bị và thuốc cấp cứu cơ bản và đáp ứng đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên công tác tại các bệnh viện dã chiến./. Xuân Anh/TTXVN
Thủ tướng: Dập tắt đợt dịch này càng nhanh, càng tốt
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu lãnh đạo TP.HCM và các tỉnh lân cận tập trung trao đổi về phương án đẩy lùi dịch bệnh và phục hồi sản xuất.
Chiều 26/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến với TP.HCM và các địa phương lân cận thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. Cuộc họp nhằm mục đích đôn đốc, tìm giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Tham dự cuộc họp tại điểm cầu TP.HCM có Phó thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình, Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang và các lãnh đạo của TP.HCM.
Điểm cầu Hà Nội có Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid-19. Tại điểm cầu 7 tỉnh có Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan.
F0 trong cộng đồng bắt đầu giảm
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết TP sẽ triển khai đồng bộ các biện pháp để sớm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh. Các chính sách đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động, công nhân, doanh nghiệp... cũng sẽ được thực hiện. Phấn đấu đến cuối năm nay, 70% người dân thành phố được tiêm vaccin
Dự kiến GRDP của thành phố sẽ tăng khoảng 5,2% trong 6 tháng đầu năm, cao hơn nhiều so với cùng kỳ (1,02%). Ngoài ra, thành phố đã xây dựng 4 kịch bản tăng trưởng cho cả năm, cao nhất là 6,05% và thấp nhất là 3,24%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát công tác chống dịch tại TP.HCM vào sáng 26/6. Ảnh: Ngọc Tân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát công tác chống dịch tại TP.HCM vào sáng 26/6. Ảnh: Ngọc Tân.
Tại cuộc họp, lãnh đạo các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước đã khái quát về kết quả phòng chống dịch bệnh tại địa phương, nêu những khó khăn và phân tích nguyên nhân, đánh giá các nguy cơ của dịch bệnh.
Trên cơ sở đó, lãnh đạo các tỉnh đã đề xuất một loạt các giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Lãnh đạo các bộ sau đó đã giải đáp các đề xuất, kiến nghị và khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ các địa phương trong phòng chống dịch bệnh.
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, về cơ bản tình hình dịch trên cả nước đang được kiểm soát. Kinh nghiệm qua các đợt chống dịch vừa rồi cho thấy khi có dịch phải khoanh nhanh, khoanh gọn. Các địa phương cũng phải rất lưu ý nguy cơ lây nhiễm chéo trong khu cách ly tập trung.
Về cơ bản tình hình dịch trên cả nước đang được kiểm soát
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam
Về tình hình dịch bệnh tại TP.HCM, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng nếu chỉ nghe báo cáo về số lượng ca nhiễm lớn thì có thể thấy tình hình thành phố nóng lên nhưng phân tích trên dữ liệu cho thấy chủ yếu các ca lây nhiễm là trong khu vực cách ly, còn xu hướng lây nhiễm bên ngoài cộng đồng bắt đầu giảm.
Phó thủ tướng cũng lưu ý bài học ở một số nước cho thấy dù đã tiêm vaccine cho 50-70% dân số nhưng dịch vẫn có thể bùng phát. Vì vậy, dù đã có vaccine phòng Covid-19, chúng ta vẫn phải coi như chưa có vaccine trong các biện pháp phòng chống dịch.
"Kiểm soát được tình hình như hiện nay là nỗ lực rất lớn"
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ TP.HCM và 7 tỉnh lân cận chiếm 20% dân số, 45% GDP, 40% thu ngân sách của cả nước. Đây là trung tâm giao dịch quốc tế lớn nhất. Đến nay, tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp tại TP.HCM, tác động tới các tỉnh xung quanh.
Ngoài nguyên nhân khách quan là chủng virus mới mạnh hơn, lây lan nhanh hơn và khó kiểm soát hơn thì còn nguyên nhân chủ quan khiến Việt Nam có đa nguồn lây, đa ổ dịch, đa chuỗi lây nhiễm.
Đó là tâm lý lơ là, chủ quan, mất cảnh giác khi chưa có dịch và khi dịch đã đi qua; có những sơ hở trong quản lý cách ly và sau cách ly, nhập cảnh và cư trú trái phép, dẫn tới mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài vào Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm công xưởng, nhà máy trên địa bàn TP.HCM. Ảnh: Phạm Ngôn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm công xưởng, nhà máy trên địa bàn TP.HCM. Ảnh: Phạm Ngôn.
Trong bối cảnh tiếp tục phải phòng chống dịch bệnh, việc phát triển kinh tế gặp nhiều trở ngại, đời sống người lao động, các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, buôn bán hàng rong, vỉa hè đang gặp rất nhiều khó khăn.
Một số doanh nghiệp bị đình đốn trong sản xuất kinh doanh và cung ứng vật tư, hàng hóa. Các khu công nghiệp, khu chế xuất, các chuỗi cung ứng dễ bị tác động, thậm chí đứt gãy nếu không có giải pháp hiệu quả. Trật tự, an toàn xã hội cũng bị ảnh hưởng nếu không có biện pháp phù hợp.
Các địa phương, đơn vị đã kịp thời nhận ra bất cập, điều chỉnh phù hợp
Thủ tướng Phạm Minh Chính
Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, cấp ủy, chính quyền các cấp đã bám sát tình hình, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt. Nhờ đó, chúng ta vẫn đang thực hiện được mục tiêu kép dù chưa ngăn chặn triệt để được dịch bệnh. Với hơn 10 triệu dân, hoạt động giao thương sôi động, TP.HCM không tránh khỏi lây lan dịch bệnh và khó kiểm soát hơn so với các tỉnh khác.
“Cái khó của TP.HCM như vậy, nên việc kiểm soát được tình hình như hiện nay là nỗ lực rất lớn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
TP.HCM và 7 tỉnh đều đạt tăng trưởng GRDP trên 5% trong 6 tháng đầu năm (cao hơn cùng kỳ năm ngoái) và các nhiệm vụ, giải pháp được triển khai cơ bản phù hợp. Tuy nhiên, theo Thủ tướng, vẫn còn có nơi, có lúc, có bộ phận lơ là, chủ quan, mất cảnh giác hoặc lo sợ, mất bình tĩnh, hoảng hốt, đưa giải pháp chưa thực sự phù hợp tình hình, nên hiệu quả chống dịch và sản xuản kinh doanh đều thấp, tác động tiêu cực tới việc thực hiện mục tiêu kép và đời sống nhân dân.
Điều đáng mừng là các địa phương, đơn vị đã kịp thời nhận ra bất cập, điều chỉnh phù hợp.
Nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
Thủ tướng nêu rõ bài học kinh nghiệm thứ nhất được rút ra từ đợt dịch hiện nay là phải nắm chắc tình hình thực tế để lãnh đạo, chỉ đạo, đưa ra nhiệm vụ giải pháp khả thi, tổ chức thực hiện có hiệu quả, không máy móc, không hành chính đơn thuần trong phong tỏa, giãn cách xã hội và tổ chức sản xuất kinh doanh.
Bài học thứ hai là các cơ quan, đơn vị, địa phương phát huy tính tự lực, tự cường, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi thẩm quyền, đối tượng, địa bàn quản lý; vận dụng sáng tạo các chủ trương, đường lối, chính sách, quy định chung để thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, các đơn vị cũng phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, nhuần nhuyễn giữa các lực lượng tuyến đầu dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức Đảng.
TP.HCM rút ra nhiều bài học từ công tác tổ chức chống dịch. Ảnh: Quỳnh Danh.
TP.HCM rút ra nhiều bài học từ công tác tổ chức chống dịch. Ảnh: Quỳnh Danh.
Thứ ba là bài học về sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn. Công tác tuyên truyền, vận động có vai trò rất quan trọng để người dân tích cực tham gia phòng chống dịch và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Bài học thứ tư là không để tình trạng “chặt ngoài, lỏng trong”, tức là phong tỏa chặt bên ngoài nhưng để lây nhiễm trong khu vực cách ly, phong tỏa. Nhiều địa phương của TP.HCM như quận 9, Cần Giờ đã làm tốt…
Thủ tướng lưu ý về bài học quý về khoanh vùng ổ dịch theo "3 lớp” gồm kiểm soát nghiêm ngặt lớp lõi bên trong có ca F0 với khả năng lây nhiễm lớn; giãn cách, quản lý chặt chẽ ở lớp thứ 2 và thực hiện phòng ngừa mức độ cao ở lớp ngoài cùng.
Một bài học khác là kiểm soát chặt chẽ các cơ sở y tế, nhà thuốc, nơi cách ly và sau cách ly; kiểm soát, xử lý nghiêm việc nhập cảnh và cư trú trái phép theo đúng quy định.
Không chủ quan nhưng có thể lạc quan
Dự báo thời gian tới, dịch bệnh có thể tiếp tục diễn biến phức tạp hơn, có yếu tố khó lường, chưa kiểm soát hết, sản xuất kinh doanh có thể gặp khó khăn hơn do tác động từ các biện pháp phòng chống dịch, Thủ tướng yêu cầu các địa phương không được chủ quan, lơ là.
Để tiếp tục thực hiện mục tiêu kép, TP.HCM và 7 tỉnh phải tập trung ngăn chặn, đẩy lùi, dập tắt đợt dịch càng nhanh, càng sớm, càng hiệu quả càng tốt. Các địa phương căn cứ tình hình thực tế để đặt mục tiêu cho phù hợp, nhanh chóng ổn định tình hình, khắc phục hậu quả và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh; bảo đảm ổn định chính trị, an ninh trật tự, an toàn xã hội; từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, không để ai thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu các điều kiện sinh hoạt tối thiểu.
Thủ tướng yêu cầu TP.HCM và 7 tỉnh phải tập trung dập tắt đợt dịch càng nhanh, càng tốt. Ảnh: Việt Linh.
Thủ tướng yêu cầu TP.HCM và 7 tỉnh phải tập trung dập tắt đợt dịch càng nhanh, càng tốt. Ảnh: Việt Linh.
Về nhiệm vụ, giải pháp, Thủ tướng nêu rõ trước hết phải thống nhất nhận thức rằng việc thực hiện mục tiêu kép là rất khó khăn nhưng không thể không làm, không có lựa chọn nào tốt hơn. Chống dịch được để thúc đẩy sản xuất kinh doanh được, sản xuất kinh doanh được mới có nguồn lực để chống dịch tốt hơn.
Chống dịch là công việc thường xuyên, lâu dài, không phải ngày một, ngày hai. Càng khó khăn, thách thức, càng phải coi đây là động lực, là cơ hội để phấn đấu, vươn lên, khẳng định, trưởng thành và phát triển. Phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần 4 tại chỗ, tinh thần đoàn kết trong nội bộ, trong cộng đồng, trong xã hội và nhân dân.
Thủ tướng yêu cầu, các địa phương phải chủ động, linh hoạt áp dụng các giải pháp để thực hiện cho được mục tiêu kép, kết hợp hài hòa, hợp lý, hiệu quả giữa chống dịch và phát triển kinh tế. Tùy tình hình trong từng thời điểm, từng nơi để dành ưu tiên, tập trung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế hoặc nhiệm vụ chống dịch, có những nơi phải thực hiện đồng bộ, đồng thời các giải pháp cho cả hai nhiệm vụ này. TP.HCM vào thời điểm này phải ưu tiên cho việc chống dịch, nhất là những nơi dịch bùng phát, những nơi tâm dịch, nhưng những nơi tình hình đã ổn định thì ưu tiên phát triển kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
TP.HCM vào thời điểm này phải ưu tiên cho việc chống dịch
Thủ tướng Phạm Minh Chính
Xác định lấy người dân là trung tâm, là chủ thể, hệ thống chính trị ở cơ sở là nền tảng phòng chống dịch và thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong tình hình hiện nay. Quán triệt, thực hiện nghiêm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng bí thư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng, Ban Chỉ đạo quốc gia... linh hoạt, sáng tạo, bám sát tình hình để đưa ra giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu quả.
Cả hệ thống chính trị cần nỗ lực lớn hơn, quyết tâm cao hơn, hiệu quả hơn nữa với tinh thần mạnh mẽ, quyết liệt. Có những nhiệm vụ phải thần tốc hơn như lấy mẫu xét nghiệm, khoanh vùng cách ly.
Xây dựng các kịch bản về chống dịch, phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình, cùng các giải pháp phù hợp với từng kịch bản để các cấp ủy lãnh đạo, các cấp chính quyền triển khai thực hiện, tránh bị động, lúng túng. Lấy phòng ngừa là thường xuyên, liên tục, cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; khi có dịch thì phải tấn công chủ động, quyết liệt, đột phá, hiệu quả.
Xét nghiệm cần nhanh hơn, thần tốc hơn
Thủ tướng lưu ý TP.HCM phải phân tích kỹ hơn, xác định rõ nguồn lây nhiễm trong khu cách ly, trong cộng đồng để đưa ra giải pháp phù hợp. Ngoài các ca bệnh trong khu cách ly, cần lưu ý còn một số ca mắc không rõ nguồn lây, vì thế phải xét nghiệm diện rộng hơn để truy vết.
Việc xét nghiệm cũng cần nhanh hơn, thần tốc hơn trong vùng có dịch, khu cách ly, khu phong tỏa. Thực hiện xét nghiệm diện rộng, xét nghiệm xác suất tại những nơi nghi ngờ, có nguy cơ cao. Mạnh dạn nhưng thận trọng khi thí điểm tự xét nghiệm vì liên quan tới sức khỏe, tính mạng con người, phải tuân thủ quy định, quy trình rất nghiêm ngặt.
Về giãn cách, phong tỏa, cách ly, các địa phương cần thực hiện linh hoạt theo tình hình dịch tễ, có sự phối hợp liên vùng trong cung cấp thông tin, truy vết. Khi chưa rõ thông tin, căn cứ cụ thể thì có thể giãn cách diện rộng nhưng phải nhanh chóng điều tra, truy vết để thu hẹp phạm vi phong tỏa, cách ly gọn nhất có thể, kiểm soát chặt chẽ bên trong.
Nhắc đến việc nguồn cung vaccine sẽ khan hiếm trên phạm vi toàn cầu từ nay đến tháng 9, Thủ tướng cho biết chúng ta khuyến khích việc tiếp cận mọi nguồn vaccine nhưng tránh cạnh tranh giữa nhà nước và tư nhân. Bộ Y tế là đầu mối quản lý Nhà nước về chất lượng, cấp phép và điều phối, kiểm soát tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình.
Bên cạnh đó, cần thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước nhanh nhất, nhiều nhất có thể, các đơn vị nghiên cứu, sản xuất phải tuân thủ chặt chẽ các quy định, quy trình, với sự hỗ trợ của chuyên gia WHO.
Người làm việc tại khu chế xuất, khu công nghiệp ở TP.HCM được tiêm vaccine ngừa Covid-19. Ảnh: Duy Hiệu.
Người làm việc tại khu chế xuất, khu công nghiệp ở TP.HCM được tiêm vaccine ngừa Covid-19. Ảnh: Duy Hiệu.
Hoan nghênh TP.HCM có kế hoạch triển khai rất nhanh chiến dịch tiêm chủng và đã thực hiện cơ bản tốt, Thủ tướng lưu ý thành phố phải bảo đảm an toàn, hiệu quả, đồng thời cần rút kinh nghiệm ngay một số bất cập. Bộ Y tế phối hợp với UBND TP.HCM để rút kinh nghiệm cho cả nước trong thời gian tới.
Về an sinh xã hội, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết để thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị về một số chính sách với người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Ngoài quy định chung, các địa phương căn cứ vào điều kiện cụ thể, vận dụng sáng tạo để bảo đảm an sinh xã hội.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan khẩn trương rà soát, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong sản xuất kinh doanh, nhất là các vướng mắc, khó khăn mới phát sinh khi có dịch. Dịch bệnh bùng phát là cơ hội để tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng của mỗi địa phương. Đây cũng là cơ hội chuyển đổi số để phòng chống dịch và đẩy mạnh cải cách hành chính, phục vụ người dân tốt hơn.
Tại cuộc họp, Thủ tướng đánh giá các kiến nghị đều xác đáng, có cơ sở thực tiễn. Chính phủ và các bộ ngành sẽ khẩn trương giải quyết theo quy định, nếu vượt quá thẩm quyền sẽ trình cơ quan liên quan xem xét, quyết định.
Ngoài ra, Thủ tướng lưu ý TP.HCM và các địa phương tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia an toàn, hiệu quả, đúng quy định, giảm phiền hà cho thí sinh
và người dân.Dân trí
Thủ tướng giao thí điểm cách ly F0 không có triệu chứng nặng tại nhà
Đây là vấn đề Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu tại buổi làm việc chiều 27/6 với tỉnh Đồng Nai về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 và thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Dứt khoát không để dịch lây trong khu công nghiệp
Nhấn để phóng to ảnh
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai sau cuộc thị sát công tác chống dịch trên địa bàn (ảnh: VGP).
Phát biểu tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương những kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh này trong 6 tháng đầu năm 2021.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, Thủ tướng yêu cầu Đồng Nai phải kiên quyết, kiên trì thực hiện bằng được mục tiêu kép, căn cứ tình hình từng địa phương, từng thời điểm để ưu tiên chống dịch hoặc ưu tiên sản xuất, hoặc thực hiện đồng thời, đồng bộ cả hai nhiệm vụ này, chủ động, sáng suốt lựa chọn các thứ tự ưu tiên, bảo đảm phù hợp, tối ưu nhất.
Cùng với đó, lãnh đạo Chính phủ lưu ý địa phương phải xây dựng các kịch bản tăng trưởng kinh tế (đạt mục tiêu, không đạt mục tiêu, vượt mục tiêu), các kịch bản về nguy cơ dịch bệnh, kể cả kịch bản xấu nhất để chủ động triển khai các giải pháp.
Thủ tướng nêu rõ, trong phòng chống dịch, lấy phòng ngừa là thường xuyên, liên tục, cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; khi có dịch thì phải chủ động tấn công, quyết liệt, đột phá, hiệu quả (phát hiện sớm, xét nghiệm thần tốc, khoanh vùng, cách ly nhanh, điều trị tích cực, hiệu quả, xử lý dứt điểm nhanh chóng ổn định tình hình).
Việc phong tỏa, giãn cách xã hội, theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng, phải căn cứ vào tình hình dịch tễ cụ thể, hết sức linh hoạt, không cứng nhắc. Giãn cách rộng nhưng phong tỏa hẹp, khi đã phong tỏa thì phải thần tốc, tập trung lực lượng để xét nghiệm kháng nguyên nhanh, từ đó phát hiện F0, cách ly mầm bệnh khỏi cộng đồng.
Người đứng đầu Chính phủ đề cập, địa phương căn cứ hướng dẫn chung của Bộ Y tế, tiến hành thí điểm việc cách ly tại nhà với các ca F0 không có triệu chứng nặng, hướng dẫn người cách ly thực hiện cho đúng.
Nhấn để phóng to ảnh
Thủ tướng: "Dứt khoát không để dịch lây lan vào khu công nghiệp, nghiên cứu phương án vừa cách ly vừa làm việc, "vừa chiến đấu vừa sản xuất" tại các nhà máy.
Theo đó, Đồng Nai cần phát huy tinh thần chủ động, tự lực, tự cường, phấn đấu vươn lên trong thực hiện mục tiêu kép, nghiên cứu, học tập các cách làm, kinh nghiệm hay của địa phương khác, căn cứ tình hình cụ thể để áp dụng sáng tạo, hiệu quả.
Thủ tướng lưu ý thực hiện 4 tại chỗ, đặc biệt quan tâm tới các khu công nghiệp, dứt khoát không để dịch lây lan vào khu công nghiệp, không để đứt gãy chuỗi cung ứng, nghiên cứu phương án vừa cách ly vừa làm việc, "vừa chiến đấu vừa sản xuất" tại các nhà máy.
Dự tính Covid-19 lan tới Đồng Nai trong tuần tới
Tại cuộc họp, báo cáo Thủ tướng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Phú Cường cho biết, toàn tỉnh có 1 triệu công nhân, nhưng 700.000 trong số đó là người ngoài tỉnh đến làm việc. Có công ty 40.000 công nhân, đa số công nhân ở các khu trọ.
Đặc biệt, mỗi ngày có 6.000 người từ TPHCM đến Đồng Nai làm việc và 5.000 người từ Đồng Nai đến TPHCM.
Bí thư Đồng Nai thông tin, sáng nay, tỉnh đã cho phong tỏa tạm thời một khu phố có ca bệnh liên quan đến chợ đầu mối Hóc Môn. Dự kiến ngày mai, Đồng Nai sẽ ban hành chỉ thị tăng cường xét nghiệm cho công nhân từ tỉnh này đến TPHCM, Bình Dương làm việc.
Trước tình hình dịch bệnh căng thẳng tại TPHCM, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai chia sẻ, bản thân ông đã dự tính dịch Covid-19 sẽ đến Đồng Nai trong tuần tới. Tuy nhiên, các ca F0 đã được phát hiện vào cuối tuần, sớm hơn dự kiến.
Tham dự cuộc họp, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cũng đưa ra cảnh báo: "Từ 10 trường hợp liên quan đến chợ đầu mối Hóc Môn sẽ còn phát sinh nhiều trường hợp khác".
Ông phân tích, Đồng Nai giữ yên ổn được trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, hiện nay tình hình đã thay đổi. Đồng Nai chịu ảnh hưởng trực tiếp từ TPHCM.
Lãnh đạo Bộ Y tế cho rằng Đồng Nai phải luôn đặt mình trong trạng thái báo động cao, có tâm thế để chủ động ứng phó nhưng không hoang mang lo lắng. Tỉnh cần chuyển sang trạng thái chủ động, tấn công dịch. Mục tiêu quan trọng trước mắt là dồn mọi nguồn lực để bảo vệ khu công nghiệp và công nhân.
Phân tích bài học ở Bắc Giang, dịch lây rất mạnh trong khu công nghiệp, rất khó khăn để dập, Bộ trưởng y tế đề nghị tỉnh yêu cầu các khu công nghiệp có kế hoạch phòng, chống dịch, chủ động nắm chắc tình hình.
Biện pháp hữu hiệu có thể áp dụng ngay, theo ông Long, là chia nhỏ dây chuyền sản xuất, không quá 30 người/nhóm để quản lý hiệu quả, dễ "ngắt" các điểm dịch khi xuất hiện.